- Phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn, mở mang ngành nghề, phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại, dịch vụ, vận tả
1.2.2. Nguồn vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức – ODA.
ODA là nguồn vốn quan trọng của ngõn sỏch Nhà nước
Ngày 9/11/1993, Hội nghị quốc tế cỏc nhà tài trợ dành cho Việt Nam đó khai mạc tại Paris, đõy là sự kiện đỏnh dấu sự hội nhập của Việt Nam với cộng đồng tài trợ quốc tế. Thụng qua 14 Hội nghị CG (Hội nghị Nhúm tư vấn cỏc nhà tài trợ dành cho Việt Nam), cỏc nhà tài trợ đó cam kết ODA cho nước ta với tổng lượng đạt 37,011 tỷ USD. Mức cam kết năm sau cao hơn năm trước và đạt đỉnh điểm trong năm 2006 (4,4 tỷ USD).
ODA được cung cấp theo dự ỏn hoặc chương trỡnh dưới hỡnh thức viện trợ khụng hoàn lại và vay ưu đói. Khoảng 15 - 20% số vốn ODA cam kết núi trờn là viện trợ khụng hoàn lại, hầu hết là cỏc dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật, cũn lại một phần nhỏ là cỏc dự ỏn đầu tư xõy dựng quy mụ nhỏ và phi dự ỏn (viện trợ hàng húa). Cỏc khoản vay ưu đói tập trung cho cỏc dự ỏn đầu tư xõy dựng, trong đú cú cỏc dự ỏn cấp quốc gia với giỏ trị hàng trăm triệu đụ la Mỹ. Ngoài ra, cũn cú cỏc khoản vay theo chương trỡnh như xúa đúi giảm nghốo của IMF, chương trỡnh tớn dụng hỗ trợ giảm nghốo của WB.
Bảng 5: Cam kết, ký kết và giải ngõn vốn ODA giai đoạn 2000 – 2009 Đơn vị: Triệu USD
Năm Cam kết Ký kết Giải ngõn
2000 2.400,50 1.772,02 1.650
2001 2.399,10 2.427,42 1.500
2003 2.838,40 1.772,98 1.4222004 3.440,70 2.569,22 1.650 2004 3.440,70 2.569,22 1.650 2005 3.748,00 2.529,11 1.782 2006 4.445,60 2.824,58 1.785 2007 5455 3.122,47 2130 2008 5426 1342 2000 2009 5015 5.456 3000
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư
Trong thời kỳ 1993-2006, tổng giỏ trị ODA cam kết là 37,011 tỷ USD; tổng vốn ODA ký kết đạt khoảng 27,810 tỷ USD, tương đương 75% tổng vốn OĐA cam kết; tổng vốn ODA giải ngõn đạt xấp xỉ 17,684 tỷ USD, tương đương 63,54% tổng vốn ODA ký kết.
Năm 2009 tổng vốn ODA kớ kết đạt 5.456 triệu USD,tổng vốn ODA giải ngõn đạt khoảng 3000 USD.cỏc nguồn vốn khỏc khoảng 17 nghỡn tỷ đồng,chiếm 2,4% tổng vốn đầu tư toàn xó hội
- Cơ cấu vốn ODA theo nhà tài trợ.
Hiện nay cú 28 nhà tài trợ song phương, trong đú cú 24 nhà tài trợ cam kết ODA thường niờn (ỳc, Bỉ, Canađa, Sộc, Đan Mạch, Phần Lan, Phỏp, Đức, Italy, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lux-xem-bua, Hà Lan, New Zealand, Na Uy, Tõy Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Thỏi Lan, Anh, Hoa Kỳ, Ailen, ); 4 nhà tài trợ khụng cam kết ODA thường niờn (ỏo, Trung Quốc, Nga, Singapore) mà cam kết ODA theo từng dự ỏn cụ thể. Vớ dụ, gần đõy Trung Quốc cam kết cung cấp 85 triệu USD vốn vay ưu đói để thực hiện dự ỏn xõy dựng nhà mỏy nhiệt điện Cao Ngạn
Hiện cú 23 tổ chức tài trợ ODA đa phương cho Việt Nam, bao gồm ADB, WB, JBIC, KFW, AFD, (nhúm 5 ngõn hàng), Uỷ ban Chõu Âu (EC), Quỹ cỏc nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), Quỹ Kuwait, Chương trỡnh Phỏt triển của Liờn hiệp quốc (UNDP), Quỹ Dõn số Thế giới (UNFPA), Quỹ Nhi đồng Liờn
nghiệp Quốc tế (IFAD), Chương trỡnh Lương thực Thế giới (WFP), Quỹ mụi trường toàn cầu (GEF) và Quỹ Đầu tư phỏt triển của Liờn hiệp quốc (UNCDF), IMF.
Bảng 6 : Số vốn ODA cam kết của 10 nhà tài trợ hàng đầu cho việt Nam Đơn vị: Triệu USD
Nhà tài trợ Số lượng vốn cam kết
Nhật Bản 8.469,73 WB 5.329,82 ADB 2.900,97 Phỏp 912,26 Đức 597,35 Đan Mạch 549,48 Thuỵ Điển 412,83 Trung Quốc 301,08 ễxtrõylia 282,32 EU 269,83
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Ngoài ra cũn cú trờn 350 NGOs ( cỏc tổ chức phi chớnh phủ ) hoạt động tại Việt Nam, cung cấp bỡnh quõn một năm khoảng 100 triệu USD viện trợ khụng hoàn lại.
Trong số cỏc nhà tài trợ, cú 3 nhà tài trợ cú quy mụ cung cấp ODA lớn nhất là Nhật Bản, WB và ADB, chiếm trờn 70% tổng giỏ trị cỏc điều ước quốc tế về ODA được ký kết trong thời kỳ 1993 - 2006, trong đú Nhật Bản chiếm trờn 40%.
Theo đỏnh giỏ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cụng tỏc vận động thu hỳt vốn ODA của Việt Nam đang cú nhiều thuận lợi do Việt Nam được đỏnh giỏ là một trong những nước sử dụng vốn ODA hiệu quả nhất.Với đà triển khai tớch cực cỏc cụng trỡnh sử dụng vốn ODA như hiện nay, Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự kiến năm nay sẽ giải ngõn được khoảng 2,2 tỷ USD, tăng 200 triệu USD so với năm ngoỏi. Trong 5 năm gần đõy, Việt Nam liờn tục đạt mức kỷ lục về thu hỳt vốn ODA. Tổng mức cam kết ODA cho Việt Nam trong 2 năm 2006 - 2007 đạt gần 9,9 tỷ USD, gần bằng 50% dự bỏo cam kết cho cả thời kỳ 2006 - 2010. Điều này cho thấy, Việt Nam đang nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế đối với cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội.
Tỡnh hỡnh thu hỳt ODA của Việt Nam cú nhiều thuận lợi như vậy, tuy nhiờn tỡnh hỡnh giải ngõn ODA của Việt Nam vẫn cũn nhiều vấn đề.
Biểu đồ thể hiện tỡnh hỡnh giải ngõn ODA ở nước ta trong năm 2006
Đỏnh giỏ về tỡnh hỡnh thời gian đầu (1993-1999), số vốn ODA giải ngõn theo văn bản thấp so với mức bỡnh quõn cỏc nước khỏc trong khu vực, do chỳng ta cũn thiếu kinh nghiệm quản lý ở thời điểm này. Hiện tại, tiến độ giải ngõn của cỏc dự ỏn vẫn cũn chậm. Thỏch thức trong việc sử dụng nguồn vốn ODA là làm sao khụng bị lóng phớ, thỡ giải ngõn chậm cũng làm nờn sự lóng phớ. Tỷ lệ giải ngõn ODA của nước ta hiện nay cũn thấp, chỉ đạt hơn 80% kế hoạch đặt ra trong năm. Theo WB, mức giải ngõn ODA của Việt Nam thực tế
vấn đề này, nhà tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam đú là Nhật Bản, với đại diện tiờu biểu nhất là JBIC, thường yờu cầu vốn giải ngõn tối thiểu là 22%, song Việt Nam chưa năm nào đạt được chỉ tiờu này.
Tuy mức giải ngõn sau này cú tiến bộ nhưng nhỡn chung vẫn cũn thấp và khụng đồng đều giữa cỏc loại dự ỏn và cỏc nhà tài trợ. Tuy nhiờn, cỏc dự ỏn kỹ thuật cũng cú mức giải ngõn đạt yờu cầu và nhanh chúng đi vào hoạt động,