- Phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn, mở mang ngành nghề, phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại, dịch vụ, vận tả
1.4. Nguồn vốn huy động qua thị trường vốn quốc tế.
Để thỳc đẩy quỏ trỡnh cụng nghiệp húa – hiện đại húa nền kinh tế, Nhà nước ta rất coi trọng việc huy động nguồn vốn trờn thị trường vốn quốc tế.Việt Nam đó cú 2 đợt phỏt hành trỏi phiếu ra thị trường quốc tế.
- Ngày 25/10/2005, Việt Nam phỏt hành lượng trỏi phiếu đầu tiờn trị giỏ 750 triệu USD ra thị trường vốn quốc tế và được đỏnh giỏ là khỏ thành cụng ( trỏi phiếu của Vinashin ) 750 triệu USD trỏi phiếu đó được bỏn hết với lói suất danh nghĩa là 6,875%/năm; trong đú cỏc nhà đầu tư chõu Á nắm giữ 38%, chõu Âu 32% và Mỹ là 30%. Trong số cỏc nhà đầu tư này, cỏc quỹ đầu tư tài chớnh là đối tượng quan tõm nhiều nhất đến trỏi phiếu của Việt Nam (chiếm tới 52%), cũn lại là ngõn hàng (25%), cỏc cụng ty bảo hiểm (17%) và cỏc tổ chức tài chớnh khỏc (7%).
-Ngày 25/1/2010 phỏt hành lần thứ 2, 1 tỷ USD ra thị trường vốn quốc tế.Đến ngày 29/1 thỡ bộ tài chớnh thụng bỏo số tiền 1 tỷ USD đó về đến tài khoản của Bộ.Bộ Tài chớnh cho biết đối tượng mua trỏi phiếu Chớnh phủ Việt Nam chủ yếu là cỏc quỹ đầu tư, cụng ty quản lý tài sản (mua 73%). Cỏc đối tượng khỏc như quỹ bảo hiểm, hưu trớ mua 10%, ngõn hàng mua 7%... Cỏc nhà đầu tư chủ yếu đến từ chõu Mỹ (56%), chõu Á chiếm 28% trong khi nhà đầu tư chõu Âu chỉ mua 16%.
Việc phỏt hành loại trỏi phiếu này đang gặp phải rất nhiều khú khăn trước mắt. Kế hoạch phỏt hành 1 tỷ USD trỏi phiếu ra thị trường quốc tế từ thỏng 6/2007 đó bị hoón lại, và vẫn chưa cú doanh nghiệp nào tiếp tục thực hiện được hoạt động này. Sự thận trọng cú lẽ bắt nguồn từ bối cảnh kinh tế toàn cầu, đặc biệt là nền kinh tế Mỹ gặp khú khăn, thị trường tài chớnh quốc tế tạm rơi vào tỡnh trạng trầm lắng khiến cỏc nhà đầu tư Mỹ cũng như cỏc nước khỏc
cú phần dố dặt hơn trong việc tham gia đầu tư vào trỏi phiếu của cỏc quốc gia khỏc.
Về phớa bản thõn cỏc chủ thể trong nước, rừ ràng, để phỏt hành trỏi phiếu ra thị trường quốc tế thỡ hiện tại doanh nghiệp vẫn đang gặp cỏc trở ngại nhất định về định giỏ hệ số tớn nhiệm, về năng lực tài chớnh, về khõu kiểm toỏn... Điều quan trọng nhất lỳc này là cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải chuẩn bị tất cả cỏc điều kiện phỏt hành và chờ đến khi thị trường phục hồi trở lại sẽ chớp lấy thời cơ. doanh nghiệp Việt Nam phải xỏc định được nhà đầu tư vào trỏi phiếu là ai để cụng bố cụng khai kế hoạch phỏt hành, mục đớch huy động vốn, tỡnh hỡnh hoạt động... một cỏch minh bạch. Đõy là điều kiện tối cần thiết để đẩy nhanh tiến trỡnh thõm nhập thị trường vốn quốc tế của cỏc doanh nghiệp Việt Nam, từ đú tạo tiền lệ mở đường cho phỏt hành cổ phiếu và niờm yết quốc tế.
Những tỏc động tớch cực khi phỏt hành trỏi phiếu ra thị trường trỏi phiếu quốc tế :
+ Cầu nối giữa thị trường vốn trong nước với thị trường tài chớnh quốc tế. Việc phỏt hành trỏi phiếu quốc tế mở ra một kờnh huy động vốn cú khả năng đỏp ứng cỏc dự ỏn cú quy mụ lớn, thời gian dài và nguồn lực hầu như khụng hạn chế. Trong bối cảnh cú giới hạn về nguồn vốn tiết kiệm như hiện nay + Phỏt hành trỏi phiếu quốc tế sẽ tạo ra sự cạnh tranh trờn thị trường vốn trong nước với thị trường vốn nước ngoài. Khi phỏt hành thỡ phải chấp nhận điều kiện chung của thị trường tài chớnh quốc tế, chấp nhận sự cạnh tranh và cỏc điều kiện ràng buộc tớn dụng.ngoài ra cũn cú cơ hội xỏc định chi phớ sản xuất hàng húa trong nước, khả năng cạnh tranh giữa hàng hoỏ trong nước với hàng húa nước ngoài.
+ Trỏi phiếu quốc tế cho phộp xỏc định điểm chuẩn của quốc gia phỏt hành trỏi phiếu trờn thị trường vốn quốc tế và sẽ là điều kiện tài chớnh đầu vào của cỏc dự ỏn đầu tư trong nước. Điều này tạo điều kiện cho cỏc nhà đầu tư trong nước lựa chọn khả năng đa dạng húa danh mục đầu tư, cỏc loại tài sản tài chớnh để phũng ngừa rủi ro.
+ Đối với những nước cú thị trường tài chớnh phỏt triển, ngõn sỏch nhà nước thặng dư, trỏi phiếu quốc tế cũn đúng vai trũ là cụng cụ để thực hiện chớnh sỏch quản lý nợ quốc gia. Thụng qua việc phỏt hành mới trỏi phiếu ra thị trường quốc tế, chớnh phủ cú thể chủ động điều tiết danh mục tài sản nợ chớnh phủ để thực hiện cỏc chớnh sỏch tài chớnh tiền tệ.
Những thỏch thức đối với kế hoạch phỏt hành trỏi phiếu ra thị trường tài chớnh quốc tế:
+ Chấp nhận lói suất thị trường: Lói suất trờn thị trường tài chớnh quốc tế sẽ được quyết định theo thị trường quốc tế và sẽ phản ỏnh mức chi phớ vốn thực tế so với cỏc nước khỏc Lói suất cú thể cao hơn lói suất danh nghĩa của cỏc khoản vay ưu đói, tớn dụng xuất nhập khẩu và vay qua ngõn hàng nước ngoài. + Tuõn thủ cỏc nguyờn tắc và thủ tục phỏp lý quốc tế: VN phải đảm bảo tớnh cụng khai minh bạch và cập nhật thụng tin thường xuyờn đối với cộng đồng đầu tư quốc tế. Đồng thời cũng phải tuõn thủ theo những quy định chặt chẽ về trỡnh tự, thủ tục phỏt hành trỏi phiếu,những yờu cầu về tớnh cụng khai và tuõn thủ cỏc luật quốc tế.
+ Phải xõy dựng kế hoạch sử dụng cú hiệu quả ngay tiền thu được từ phỏt hành trỏi phiếu quốc tế: Với hỡnh thức huy động vốn qua thị trường trỏi phiếu quốc tế, một lượng vốn lớn sẽ được thu về trong một thời gian ngắn, cho nờn, cần cú kế hoạch cụ thể để giải ngõn ngay cho đầu tư, trỏnh ứ động vốn sẽ làm tăng chi phớ, gõy nờn lóng phớ trong đầu tư.
+ Cú kế hoạch cụ thể trong thanh toỏn nợ gốc và lói trỏi phiếu khi đỏo hạn: Chớnh phủ cần phải cú kế hoạch cõn đối nguồn thu và chuẩn bị nguồn ngoại tệ đủ để thanh toỏn lói và vốn gốc khi đỏo hạn. Nếu việc thanh toỏn khụng được đảm bảo sẽ ảnh hưởng đến uy tớn của VN trờn trường quốc tế, và đến cỏc đợt phỏt hành tiếp sau.
Năm 2005 Việt Nam chớnh thức mở đường vào thị trường vốn quốc tế bằng phỏt hành trỏi phiếu chớnh phủ.
“khỏ hời”. Đõy là bước đi khai phỏ đầy thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp VN tiếp cận vào thị trường quốc tế.
Do những biến động của thị trường của thị trường vốn quốc tế, đề ỏn phỏt hành trỏi phiếu quốc tế đó nhiều lần bị trỡ hoón do chưa hội đủ cỏc điều kiện thuận lợi. Năm 2005 thời cơ đó chớn muồi: kinh tế trong nước phỏt triển, nợ nước ngoài ở mức an toàn, thị trường tài chớnh thế giới ổn định cộng với nhu cầu vốn cho đầu tư phỏt triển ngày càng lớn.