Chiến lược chức năng là cỏc chiến lược xỏc định cho từng lĩnh vực hoạt động cụ thể của doanh nghiệp. Trong hệ thống cỏc chiến lược mà doanh nghiệp xõy dựng, cỏc chiến lược chức năng đúng vai trũ là cỏc chiến lược giải phỏp để thực hiện cỏc mục tiờu chiến lược tổng quỏt của doanh nghiệp. Chớnh vỡ vậy cỏc chiến lược chức năng được hỡnh thành trờn cơ sở của chiến lược tổng quỏt và cỏc kết quả cụ thể về phõn tớch và dự bỏo mụi trường, đặc biệt là thị trường.
Mỗi chiến lược chức năng vừa mang tớnh độc lập tương đối, giải quyết những giải phỏp chiến lược tương đối trọn vẹn trong một lĩnh vực hoạt động chức năng cụ thể; mặt khỏc, cỏc bộ phận chiến lược chức năng lại vừa phải cú quan hệ chặt chẽ với nhau.
Trong mỗi thời kỳ chiến lược, để đảm bào cỏc điều kiện thực hiện hệ thống mục tiờu chiến lược, doanh nghiệp phải hoạch định nhiều chiến lược chức năng khỏc nhau: chiến lược marketing, chiến lược nguồn nhõn lực , chiến lược nghiờn cứu và phỏt triển, chiến lược sản xuất, chiến lược mua sắm và dự trữ, chiến lược tài chớnh.
1.4.2.7.1 Chiến lược marketing :
a, Mục tiờu và nhiệm vụ
Chiến lược marketing cú mục tiờu nõng cao năng lực, đỏp ứng trước những thay đổi của cầu thị trường và của đối thủ, đũng thời chuẩn bị phương ỏn ứng phú với những cơ hội và rủi ro tiềm tàng nảy sinh trong suốt thời kỡ chiến lược.
Cỏc mục tiờu cụ thể là:
- Doanh thu bỏn hàng hoặc thị phần trong thời kỳ chiến lược.
- Những mục tiờu phỏt triển thị trường về khu vực địa lớ hoặc cơ cấu khỏch hàng.
- Phỏt triển cỏc kờnh tiờu thụ.
- Cỏc sản phẩm mới và hoặc khỏc biệt hoỏ sản phẩm,……
Nhiệm vụ cụ thể của hoạt động marketing núi chung và cho từng hoạt đọng cụ thể, ở từng phõn đoạn thị trường cụ thể thường gần với cỏc nhiệm vụ cụ thể cho hoạt động quảng cỏo; cho hoạt động tiếp thị, khuyến mại; và gắn với việc cung cấp thụng tin để phỏt triển sản phẩm
b, Nội dung và giải phỏp chủ yếu
Theo Igor Ansoff thỡ chiến lược marketing bao gồm cỏc vấn đề chủ yếu sau: thõm nhập thị trường, phỏt triển thị trường, phỏt triển sản phẩm và đa
dạng húa. Cụ thể hơn, cú thể coi chiển lược marketing bao gồm phõn tớch cỏc cơ hội thị trường, đỏp ứng những yờu cầu thị trường bằng cỏch thực hiện những thay đổi cần thiết trong sản phẩm (dịch vụ), tiến hành những biện phỏp giỏ cả và cỏc biện phỏp thỳc đẩy, quảng cỏo và đỏnh giỏ, hoàn thiện hệ thống kờnh phõn phối.
Để hoạch định chiến lược marketing phự hợp với từng thời kỡ phải phõn tớch cỏc vấn đề cụ thể sau:
- Doanh nghiệp đang kinh doanh gỡ và sẽ kinh doanh gỡ trong thời kỡ chiến lược?
- Vị trớ hiện tại của doanh nghiệp trong ngành kinh doanh như thế nào? Doanh nghiệp muốn đạt được thị phần là bao nhiờu?
- Ai đó và sẽ là khỏch hàng, đõu đó và sẽ là thị trường của doanh nghiệp? - Hỡnh ảnh, uy tớn của doanh nghiệp dưới con mắt của khỏch hàng chủ yếu?
- Mục tiờu đặc biệt của doanh nghiệp đối với việc cải thiện tỡnh hỡnh lợi nhuận?
- Chiến lược và giải phỏp cải tiển sản phẩm của doanh nghiệp như thế nào?
- Lợi thế mạnh nhất của doanh nghiệp là gỡ? Doanh nghiệp đó và sẽ sử dụng lợi thế này như thế nào?
- Tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp đó và sẽ như thế nào?
- Doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với những vấn đề gỡ mới của thị trường? - Doanh nghiệp sẽ đưa ra những kiểu chớnh sỏch nào?
`Cỏc giải phỏp chiến lược marketing chủ yếu thường là cỏc giải phỏp gắn với cỏc vấn đề như nghiờn cứu thị trường nhằm xỏc định tiềm năng thị trường; lựa chọn đối tượng mục tiờu; cỏc giải phỏp gắn với chiến lược sản phẩm nhằm định vị doanh nghiệp trờn thị trường và mở rộng cơ hội phỏt triển thị trường; cỏc giải phỏp gắn với xõy dựng và củng cố hệ thống kờnh phõn phối; cỏc giải phỏp làm cơ sở cho chớnh sỏch giỏ cả; cỏc giải phỏp gắn với lĩnh vực tuyờn truyền và quảng cỏo; cỏc giải phỏp đảm bảo cỏc nguồn lực tài chớnh và vật chất cần thiết để thực hiện cỏc mục tiờu của chiến lược marketing
1.4.7.2.2. Chiến lược nguồn nhõn lực:
a, Mục tiờu và nhiệm vụ
Hoạch định chiến lược nguồn nhõn lực nhằm đảm bảo sử dụng cú hiệu quả nhất nguồn nhõn lực hiện cú và khai thỏc tốt nhất nguồn nhõn lực trờn thị trường lao động, đảm bảo điền kiện nhõn lực cần thiết cho việc hoàn thành cỏc mục tiờu chiến lược tổng quỏt của một thời kỡ chiến lược xỏc định.
Trong mỗi thời kỡ chiến lược cụ thể, doanh nghiệp cần xỏc định cỏc mục tiờu cụ thể cho chiến lược nguồn nhõn lực. Cỏc mục tiờu chiến lược nguồn nhõn lực quy định cỏc nhiệm vụ cụ thể của từng thời kỡ chiến lược. Đú là cỏc nhiệm vụ sau:
- Đảm bảo số lượng lao động gắn với việc thay đổi số lượng lao động bao gồm tăng, giảm đối với từng loại lao động cụ thể;
- Đảm bảo chất lượng lao động bao gồm nõng cao chất lượng lao động đối với từng loại lao động cụ thể;
- Đảm bảo năng suất lao động bao gồm nõng cao năng suất của từng loại lao động ở từng đơn vị bộ phận của doanh nghiệp;
- Đảm bảo thự lao lao động cú tớnh chất cạnh tranh bao gồm giải quyết vấn đề tiền lương và cỏc loại tiền lương;
- Cải thiện điều kiện làm việc của người lao động bao gồm trang thiết bị bảo hộ lao động, thời gian lao động và nghỉ ngơi
b, Cỏc giải phỏp chiến lược chủ yếu
* Giải phỏp đảm bảo số lượng và cơ cấu lao động hợp lớ.
Đõy là giải phỏp nhằm thực hiện mục tiờu tổng quỏt và cú nhiệm vụ đảm bảo số lượng và cơ cấu lao động phự hợp với nhiệm vụ sản xuất – kinh doanh trong suốt thời kỡ chiến lược.
* Giải phỏp chiến lược về đào tạo, bồi dưỡng và nõng cao chất lượng đội ngũ lao động.
Giải phỏp này nhằm thực hiện hệ thống mục tiờu chiến lược tổng quỏt và cú nhiệm vụ đảm bảo yờu cầu về chất lượng lao động phự hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong suốt thời kỡ chiến lược cụ thể.
* Giải phỏp chiến lược đảm bảo tăng năng suất lao động
Giải phỏp này nhằm thực hiện được cỏc mục tiờu chiến lược tổng quỏt và cú nhiệm vụ đảm bảo năng suất lao động phự hợp với cỏc yờu cầu sản xuất – kinh doanh trong suốt thời kỡ chiến lược.
* Giải phỏp về thự lao lao động
Đõy là giải phỏp nhằm thực hiện cỏc mục tiờu chiến lược tổng quỏt và cú nhiệm vụ đảm bảo thự lao lao động cú tớnh chất cạnh tranh trong thời kỡ chiến lược cụ thể.
Đảm bảo tại ra điều kiện lao động tốt là điều kiện tăng năng suất lao động, là đảm bảo an toàn lao động cũng như sức khỏe của mọi người lao động. Vỡ vậy, cỏc giải phỏp về cải thiện điều kiện lao động luụn phải được coi trọng đỳng mức.
1.4.2.7.3. Chiến lược nghiờn cứu và phỏt triển:
a, Mục tiờu và nhiệm vụ
Mục tiờu của chiến lược nghiờn cứu và phỏt triển là đảm bảo kĩ thuật – cụng nghệ sản xuất đỏp ứng được yờu cầu thực hiện cỏc mục tiờu chiến lược tổng quỏt đó xỏc định. Để hoàn thành mục tiờu trờn, cỏc chiến lược nghiờn cứu và phỏt triển cú thể bao hàm cỏc nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm mới, khỏc biệt hoa sản phẩm.
- Nghiờn cứu phỏt triển cụng nghệ mới và / hoặc cải tiến hoàn thiện cụng nghệ hiện cú.
- Nghiờn cứu lựa chon cụng nghệ phự hợp với chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp và xõy dựng phương thức chuyển giao cụng nghệ mới phự hợp.
- Nghiờn cứu cải tiến, hoàn thiện hoặc đổi mới toàn bộ hoặc một bộ phận trang thiết bị cụng nghệ.
- Nghiờn cứu vật liệu mới thay thế cỏc loại vật liệu đang sử dụng.
b, Cỏc giải phỏp chiến lược
Cỏc giải phỏp chiến lược cụ thể bao gồm:
- Nghiờn cứu và phỏt triển như tổ chức và tổ chức lại đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu và phỏt triển ở phạm vi toàn doanh nghiệp phự hợp với cỏc nhiệm vụ nghiờn cứu và phỏt triển đó xỏc định
- Cỏc giải phỏp tài chớnh: Ngõn quỹ dành cho nghiờn cứu và phỏt triển phụ thuộc vào cỏc nhiệm vụ nghiờn cứu và phỏt triển cụ thể trong thời kỡ đú.
- Cỏc giải phỏp thuộc cỏc lĩnh vực khỏc: Cỏc giải phỏp này liờn quan đến cỏc lĩnh vực hoạt động gắn liền với nghiờn cứu và phỏt triển như tài chớnh, mua sắm, sản xuất,…Mục tiờu là tạo ra sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc bộ phận nghiờn cứu và phỏt triển và cỏc bộ phận cú liờn quan.
1.4.2.7.4.Chiến lược sản xuất:
a, Mục tiờu và nhiệm vụ chiến lược
Chiến lược sản xuất cú mục tiờu chủ yếu là đảm bảo thực hiện nhiệm vụ sản xuất sản phẩm phụ hợp với cỏc mục tiờu chiến lược tổng quỏt, với cỏc chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp với chi phớ kinh doanh tối thiểu.
Nhiệm vụ chủ yếu của chiến lược sản xuất:
- Nghiờn cứu mối quan hệ biện chứng giữa quy mụ sản xuất và chi phớ kinh doanh sản xuất đơn vị sản phẩm bỡnh quõn;
- Xỏc định cỏc nhiệm vụ sản xuất chiến lược cho toàn doanh nghiệp và từng đơn vị kinh doanh chiến lược cụ thể
b, Cỏc nhõn tố và giải phỏp
Cỏc nhõn tố chiến lược chủ yếu:
- Xõy dựng chiến lược sản xuất và liờn kết trong sản xuất nhằm giảm thiểu chi phớ kinh doanh sản xuất; tập trung đầu tư cho cỏc yếu tố tạo ra lợi thế chiến lược;
- Hỡnh thành cỏc phương ỏn sản phẩm cụ thể trong thời kỡ chiến lược; Cỏc giải phỏp chiến lược cần thiết để thực hiện mục tiờu và nhiệm vụ đõ xỏc định trong thời kỡ chiến lược phụ thuộc vào cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới
chiến lược sản xuất. Trong đú, cú thể bao hàm cỏc giải phỏp liờn quan trực tiếp đến cỏc bộ phận sản xuất và phục vụ sản xuất và cỏc giải phỏp phối hợp cỏc bộ phận khỏc nhau trong thực hiện nhiệm vụ sản xuõt.
1.4.2.7.5 Chiến lược mua sắm và dự trữ:
a, Mục tiờu và nhiệm vụ
Chiến lược mua sắm và dự trữ nhằm đảm bảo thực hiện nhiệm vụ mua sắm nguyờn vật liệu đỏp ứng yờu cầu sản xuất với chi phớ kinh doanh tối thiểu và là cơ sở để thực hiện cỏc mục tiờu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Mục tiờu chủ yếu phải đạt được là giảm thiểu cỏc rủi ro về nguồn cung cấp nguyờn vật liệu và xõy dựng cỏc nguồn cung ứng nguyờn vật liệu dài hạn, đảm bảo duy trỡ lợi thế cạnh tranh lõu dài của doanh nghiệp
b, Nhõn tố và giải phỏp chủ yếu
Để biến cỏc mục tiờu của chiến lược mua sắm và dự trữ thành hiện thực cần xỏc định cỏc giải phỏp chiến lược cần thiết.
Đú là cỏc giải phỏp chiến lược đảm bảo nguồn cung ứng chiến lược nhằm xõy dựng và phỏt triển cơ sở vật chất cho quản trị mua sắm và dự trữ như đảm bảo cho nguồn cung ứng chiến lược được duy trỡ một cỏch cú kết quả và đảm bảo hoạt động quản trị nguồn cung ứng được triển khai cú hiệu quả và kết quả.
1.5. TRèNH TỰ LẬP CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN:1.5.1. XÁC ĐỊNH MỤC TIấU ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN: 1.5.1. XÁC ĐỊNH MỤC TIấU ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN:
1.5.1.1. Tầm quan trọng của việc xỏc định mục tiờu chiến lược:
Mục tiờu của doanh nghiệp là kết quả mà doanh nghiệp phấn đấu và cú khả năng đạt được trong một khoảng thời gian xỏc định. Cỏc mục tiờu luụn phải được xỏc định một cỏch rừ ràng và cụ thể mới đảm bảo cho doanh nghiệp đạt được thành cụng.
Cỏc mục tiờu giỳp cho nhà quản trị doanh nghiệp thấy được doanh nghiệp của họ trong tương lai và hiệu quả đầu tư. Cỏc mục tiờu là cơ sở cho việc thiết kế, tổ chức cỏc hoạt động và quản lý cỏc hoạt động đú. Nú cũng cung cấp cho cỏc nhà quản trị cơ sở để đưa ra cỏc quyết định phự hợp. Mục tiờu sẽ định hướng và phỏt triển tinh thần làm việc của doanh nghiệp, khụng cú mục tiờu doanh nghiệp sẽ khú cú thể đạt được thành cụng trong kinh doanh.
Để xỏc định được mục tiờu hợp lý, doanh nghiệp phải căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp mỡnh. Đặc biệt phải xem xột điểm mạnh, điểm yếu cũng như cơ hội nguy cơ và cỏc mối đe doạ mà doanh nghiệp đó thấy được trong quỏ trỡnh phõn tớch mụi trường kinh doanh và nội bộ doanh nghiệp.
1.5.1.2 Cỏc loại mục tiờu của doanh nghiệp:
Thụng thường về mặt thời gian doanh nghiệp cú ba loại mục tiờu : Ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Việc xỏc định khoảng thời gian cho ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phụ thuộc vào loại hỡnh doanh nghiệp và đặc điểm cụ thể của sản phẩm. Mục tiờu ngắn hạn trong phạm vi một năm, cú khi chỉ là một vụ. Nhưng về nguyờn tắc mục tiờu ngắn hạn và mục tiờu dài hạn cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mục tiờu ngắn hạn là cơ sở để thực hiện mục tiờu dài hạn.
1.5.1.3 Cỏc nguyờn tắc xỏc định mục tiờu:
Việc xỏc định mục tiờu cho thời kỳ chiến lược là rất quan tọng, cho nờn trong quỏ trỡnh xỏc định mục tiờu cỏc nhà quản trị cần thực hiện theo nguyờn tắc sau:
- Tớnh cụ thể: Đề cập đến mục tiờu cần làm rừ liờn quan đến vấn đề gỡ, tiến độn thực hiện như thế nào và kết quả cuối cựng đạt được.
- Tớnh khả thi: Mục tiờu đặt ra khụng chỉ dựa trờn sự mong muốn của cỏc nhà quản trị mà cũn phải căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp.
- Tớnh thống nhất: Cỏc mục tiờu đề ra phải phự hợp với nhau để việc thực hiện một mục tiờu nào đú khụng cản trở đến việc thực hiện mục tiờu khỏc.
- Tớnh linh hoạt: Những mục tiờu đề ra cần phải được xem xột thường xuyờn để cú thể điều chỉnh kịp thời cho phự hợp với những sự thay đổi của mụi trường nhằm tận dụng những cơ hội và trỏnh những nguy cơ cú thể xảy ra.
1.5.2.TRèNH TỰ LẬP CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN:
Xõy dựng chiến lược bao gồm việc phõn tớch mụi trường bờn trong để tỡm ra những điểm mạnh và điểm yếu, đồng thời phõn tớch mụi trường bờn ngoài để xỏc định cỏc cơ hội và nguy cơ. Dựa trờn mục tiờu, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ để vạch ra cỏc chiến lược và lựa chọn chiến lược tốt nhất.
Yếu tố quan trọng nhất của việc xõy dựng và lựa chọn chiến lược chớnh là tầm nhỡn của người hoạch định chiến lược. Sự phõn tớch và trực giỏc là cơ sở để ra những quyết định về việc hỡnh thành chiến lược phự hợp với mụi
trường kinh doanh. Hoạch định chiến lược khụng chỉ dựa vào cỏc dữ kiện quỏ khứ, hiện tại mà cũn phải dựa trờn cơ sở của dự bỏo tương lai.
Ta cú quy trỡnh hoạch định chiến lược kinh doanh bao gồm 8 bước:
Hỡnh 2.1 : Quy trỡnh tỏm bước xõy dựng chiến lược
( Nguồn Giỏo trỡnh chiến lược kinh doanh và phỏt triển doanh nghiệp – NXB Lao Động- 2002, trang 14)
Bước 1: Phõn tớch và dự bỏo về mụi trường bờn ngoài chớnh là việc dự bỏo cỏc yếu tố mụi trường cú ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược và đo lường chiều hướng, mức độ ảnh hưởng của chỳng.
Bước 2: Tổng hợp kết quả phõn tớch và dự bỏo về mụi trường bờn ngoài chỉ rừ cỏc thời cơ, cơ hội và cả những thỏch thức, rủi ro, cạm bẫy cú thể xảy ra trong thời kỳ chiến lược.