Kết quả Kiểm định quan hệ nhân quả Granger Causality

Một phần của tài liệu Vấn đề nợ nước ngoài và phân tích định lượng (Trang 60 - 78)

Trong phần này, chúng ta sẽ sử dụng mô hình hiệu chỉnh lỗi đã đƣợc ƣớc lƣợng bên trên. Kiểm định đồng tích hợp đƣợc thực hiện chỉ ra rằng tồn tại mối quan hệ trong dài hạn giữa các biến nhƣng chƣa kết luận đƣợc hƣớng tác động của mối quan hệ này. Ƣớc lƣợng VECM cho phép phân biệt đƣợc mối quan hệ dài hạn giữa các biến kinh tế với những phản ứng nhắn hạn và quyết định hƣớng tác động của quan hệ nhân quả Granger trong dài hạn. Quan hệ nhân quả trong hệ thống đồng tích hợp đƣợc thiết lập nếu trễ hệ số hiệu chỉnh sai số ETC (biểu thị những biến đổi dài hạn) và tổng các trễ hệ số của các biến khác (biểu thị những biến đổi ngắn hạn) cùng có ý nghĩa. Ta sử dụng

http://svnckh.com.vn 61 giá trị thống kê F để kiểm định ý nghĩa của hệ số hiệu chỉnh sai số ETC và kiểm định χ2

để đánh giá ý nghĩa các hệ số của biến trễ.

Bảng 11: Kết quả kiểm định Granger dựa trên VECM

Biến ΔGDP ΔK ΔL ΔDS Σχ2 ECTt-1 ΔGDP - 2.2894 4.5188 .15569 10.559* -1.578732 ΔK 25.853* - .24608 21.157* 49.241* 2.972637 * ΔL .05948 1.4419 - .39177 1.7584 -1.434551 ΔDS 1.3932 .53306 11.514* - 17.277* 5.374784 * có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5%

Kết quả từ kiểm định quan hệ nhân quả Granger đƣợc biểu diễn ở trong bảng 3, bao gồm kết quả mô hình vector hiệu chỉnh lỗi bốn biến đƣợc ƣớc lƣợng và giá trị thống kê t của hệ số điểu chỉnh ECT. Vì chỉ có một vector đồng tích hợp đƣợc chỉ ra nên mô hình VECM chỉ có một hệ số trễ hiệu chỉnh sai số. Hệ số hiệu chỉnh sai số có ý nghĩa ở mô hình gần có ý nghĩa ở mô hình ΔK, và gần có ý nghĩa ở mô hình ΔGDP, còn kết quả thống kê Σχ2 có ý nghĩa ở mô hình ΔGDP nên ta có thể kết luận trong ngắn hạn và dài hạn nợ phải trả đều có tác động tới tăng trƣởng kinh tế.

Kết quả này kết hợp với kết luận từ mô hình đồng tích hợp phần trên cho phép chúng ta khẳng định có sự tồn tại của “debt overhang” ở Việt Nam.

http://svnckh.com.vn 62

CHƢƠNG III: KẾT LUẬN RÚT RA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VAY NỢ NƢỚC NGOÀI

Tóm lại, kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy rằng “debt overhang” là một yếu tố cốt yếu khi bàn về vấn đề nợ nƣớc ngoài của Việt Nam. Gánh nặng nợ ngày càng tăng lên bắt nguồn từ việc quản lý chƣa hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nƣớc, sự mất cân bằng kinh tế vĩ mô và suy giảm tính cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế. Mối quan hệ ngƣợc chiều giữa tổng sản phẩm quốc nội GDP và nợ phải trả chỉ ra rằng các nguồn lực huy động từ nƣớc ngoài hiện đang bị phân bổ không hiệu quả hoặc chi tiêu bừa bãi. Khi mối tác động ngƣợc chiều của gánh nặng nợ đến năng suất ngày càng gia tăng, khả năng trả nợ trong tƣơng lai của quốc gia đó cũng suy giảm.

Nợ nƣớc ngoài quá cao sẽ ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế của một quốc gia qua một số kênh sau: Thứ nhất, số nợ phải trả lớn sẽ làm cạn kiệt nguồn vốn và dự trữ ngoại hối của quốc gia do số tiền này đƣợc dùng vào việc trả lãi suất và các khoản nợ đến hạn. Thứ hai, khi một quốc gia không có khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình thì các quốc gia và tổ chức cho vay sẽ đánh giá quốc gia đó có nhiều rủi ro hơn, từ đó sẽ làm suy giảm sự sẵn lòng cho vay. Điều này cũng đồng nghĩa với việc quốc gia đi vay sẽ có thể phải trả lãi suất cao hơn cho các khoản vay mới của mình. Thứ ba, tích lũy nợ sẽ làm giảm hiệu quả của nền kinh tế do đó sẽ gây khó khăn trong việc điều chỉnh để thích ứng và đối phó một cách hiệu quả với các cú sốc và sự biến động tài chính quốc tế. Cuối cùng, để có thể tiết kiệm đủ ngoại tệ phục vụ cho các khoản nợ phải trả, nhiều nƣớc đã cắt giảm nhập khẩu, hạn chế thƣơng mại và từ đó gây ra tình trạng xấu đi của cán cân thƣơng mại.

Từ các kết luận và phân tích nêu trên, có thể thấy đƣợc rằng vay nợ nƣớc ngoài có hai mặt đối lập, một mặt nó là nguồn lực cho phát triển kinh tế-xã hội, mặt khác nếu quản lý không tốt, hiệu quả sử dụng vốn thấp, không hợp lý sẽ dẫn tới những hậu quả tiêu cực cho nền kinh tế. Kết quả thực nghiệm cho thấy nợ nƣớc ngoài của Việt Nam

http://svnckh.com.vn 63 đang bắt đầu có những ảnh hƣởng âm đến tăng trƣởng kinh tế trong đó lí do chính là việc quản lý nợ vay và sử dụng nguồn lực này chƣa hiệu quả. Dƣới đây là một số kiến nghị chính sach về nợ nƣớc ngoài đƣợc tác giả đề xuất:

- Xây dựng một cơ cấu nợ bền vững:

Cần thuân thủ quy luật khách quan trong thay đổi luồng vốn vào các nƣớc đang phát triển” các nƣớc đang phát triển thƣờng chuyển từ trạng thái nghèo, thu nhập thấp sang giai đoạn mới phát triển ổn định và thoát khỏi ngƣỡng nghèo thƣờng đi liền với thay đổi cơ cấu nợ từ chỗ phụ thuộc vào ODA sang vay thƣơng mại ngày càng cao hơn”. Lựa chọn hợp lí các nguồn vay nƣớc ngoài nhằm hƣớng tới nâng cao chất lƣợng nguồn vay. Mỗi nguồn vốn có đặc điểm riêng, cần phối hợp các nguồn vay nợ nƣớc ngoài một cách thích hợp nhất theo mục đích sử dụng trên nguyên tắc khai thác triệt để các nguồn vốn ƣu đãi có thời gian dài, thời gian ân hạn dài, lãi suất thấp, tỷ lệ ƣu đãi cao nhƣ viện trợ phát triển chính thức để đầu tƣ phát triển cơ sở hạn tầng, vì cần vốn đầu tƣ lớn, tác động đến tăng trƣởng lâu dài, bền vững.

- Kiểm soát nợ nƣớc ngoài:

Cần chú ý đến khả năng chịu đựng nợ nƣớc ngoài của Việt N am, không nên chủ quan khi chỉ dựa vào ngƣỡng an toàn cho nợ nƣớc ngoài theo tập quán quốc tế là 40% GDP. Trong thực tế, theo tiêu chuẩn phân loại mức độ nợ của Ngân hàng Thế giới, cho rằng tỷ lệ nợ nƣớc ngoài/GDP trong khoảng 30% - 50% có nghĩa là quốc gia đó đang ở mức độ khó khăn. Với tình hình ngân sách luôn bị thâm hụt, nếu công tác kiểm soát nợ không chặt chẽ và hiệu quả thì khả năng vƣợt ngƣỡng an toàn sẽ rất gần. Ngoài ra, chúng ta cũng cần phải tính đến tổng nợ nƣớc ngoài phải trả với tổng các khoản vay mới, tránh tình trạng tổng phải trả lớn hơn tổng khoản vay vì các năm qua con số trả nợ thấp do các khoản vay mới chƣa đến hạn nhƣng những năm sắp tới đậy chúng ta sẽ chịu áp lực trả nợ khi hạn thanh toán đã đến.

http://svnckh.com.vn 64 + Xem xét một cách độc lập, khách quan và đánh giá cẩn trọng các phƣơng án kinh doanh, năng lực và tiềm năng của các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn, cần định giá đƣợc lợi nhuận ròng trong phƣơng án này phải cao hơn lãi suất đi vay.

+ Phân chia rủi ro cho việc phân bố các khoản vay vào các dự án đầu tƣ nên phân vốn vay này vào các dự án đầu tƣ trong các lĩnh vực ngành nghề khác nhau nhƣng chủ yếu tập trung vào ngành kinh tế đang là mũi nhọn.

+ Đa dạng hóa và khai thác triệt để các nguồn vốn vay nƣớc ngoài. Coi trọng vốn vay dài hạn dƣới hình thức ƣu đãi của các tổ chức tài chính, tiền tệ, đặc biệt là nguồn vốn ODA. Hạn chế vay thƣơng mại với lãi suất cao, thời hạn ngắn, cần cân nhắc vay nợ nhƣ thế nào cho lợi nhất, tránh để ngập đầu vì nợ.

+ Phải có chính sách vay trả nợ nƣớc ngoài thận trọng, đầu tƣ hợp lý. Xây dựng dự án để có khả năng sử dụng vốn vay hợp lý và có hiệu quả nhất. Ngăn chặn vay nợ và đầu tƣ tràn lan, đầu tƣ vào những dự án không hiệu quả, không có khả năng hoàn trả vốn vay.

+ Khi vay nợ phải xem xét kỹ các điều khoản về vay và trả, thực hiện đàm phán để tránh những rủi ro không đáng có.

+ Cần hạn chế việc đầu tƣ quá mức bằng nguồn vốn vay nƣớc ngoài của Chính phủ vào các dự án không có khả năng tạo ra nguồn ngoại tệ để trả nợ hoặc các dự án không phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc.

- Tăng cƣờng tính cạnh tranh của nền kinh tế nhằm cải thiện tình hình kinh tế vĩ mô, từ đó huy động tối đa các nguồn lực trong nƣớc, giảm sự phụ thuộc của nền kinh tế vào vay nợ nƣớc ngoài. Đồng thời, việc xây dựng môi trƣờng kinh tế vĩ mô thuận lợi cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu việc quản lí không hiệu quả các nguồn lực, từ đó thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế trên nền tảng tăng cƣờng tích lũy vốn và năng suất sản xuất.

http://svnckh.com.vn 65

KẾT LUẬN

Đề tài có mục đích phân tích mối quan hệ định lƣợng giữa GDP, nợ phải trả, lao động và dung lƣợng vốn, trong đó mục đích chính là tìm ra mối quan hệ trong ngắn hạn và dài hạn giữa nợ nƣớc ngoài phải trả và tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi của nền kinh tế từ 1986-2009. Kiểm định ADF đƣợc áp dụng để kiểm định tính dừng của các biến và quy trình đồng tích hợp đa biến đƣợc áp dụng để xác định mối quan hệ trong dài hạn của các biến cần khảo sát. Kết quả cho thấy trong dài hạn, nợ phải trả sẽ ảnh hƣởng ngƣợc chiều đến GDP trong khí dung lƣợng vốn và lao động lại có ảnh hƣởng cùng chiều. Trong đó, gánh nặng nợ phải trả cho nƣớc ngoài cũng tác động ngƣợc chiều dến năng suất vốn và lao động, điều này sẽ ảnh hƣởng ngƣợc chiều đến tăng trƣởng kinh tế.

Quy trình đồng tích hợp cho chứng minh sự tồn tại của quan hệ nhân quả Granger, mối quan hệ này đƣợc xác định thông qua mô hình vector hiệu chỉnh sai số. Kết quả kiếm định quan hệ nhân quả Granger chỉ ra rằng mối quan hệ nhân quả trong ngắn hạn và trọng dài hạn là do ảnh hƣởng của nợ phải trả đến GDP, tức là chứng tỏ sự tồn tại của hiện tƣợng “debt overhang” trong thời gian nghiên cứu.

Trên cơ sở kết luận nghiên cứu thực nghiệm nêu trên, đề tài có nêu ra một số kiến nghị về chính sách vay nợ nƣớc ngoài và phân bổ, sử dụng hiệu quả nguồn lực quan trọng này của nền kinh tế. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng nhƣ hiện nau, thách thức đặt ra cho Việt Nam nói riêng và các nƣớc đang phát triển khác nói chung là cần nhận thức đúng đắn vai trò vay và trả nợ nhƣ thế nào để vừa khai thác nguồn vốn vay nƣớc ngoài sao cho hiệu quả để biến việc vay mƣợn thành một đòn bẩy phát triển kinh tế, vừa không làm gia tăng những nguy cơ đối với an ninh tài chính và không phụ thuộc vào những can thiệp về kinh tế chính trị từ nƣớc ngoài.

http://svnckh.com.vn 66

PHỤ LỤC 1: KÝ HIẸU CÁC BIẾN SỐ

Kí hiệu Biến

LnY Logarit cơ số tự nhiên của biến GDP ở thời kỳ t

LnK Logarit cơ số tự nhiên của biến vốn tích luỹ ở thời kỳ t

LnL Logarit cơ số tự nhiên của biến lực lƣợng lao động ở thời kỳ t LnD Logarit cơ số tự nhiên của biến nợ nƣớc ngoài phải trả ở thời

kỳ t

D.LnY Sai phân bậc 1 của LnY ở thời kỳ t D.LnK Sai phân bậc 1 của LnK ở thời kỳ t D.LnL Sai phân bậc 1 của LnL ở thời kỳ t D.LnDS Sai phân bậc 1 của LnDS ở thời kỳ t L1. Biến số tƣơng ứng ở thời kỳ t-1 e (ECT) Sai số hồi quy ở thời kỳ t

http://svnckh.com.vn 67

PHỤ LỤC 2: BẢNG SỐ LIỆU ĐẦU TƢ, VỐN TÍCH LUỸ, TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN Năm I ( Billion VNĐ1994 price) K (Billion VNĐ1994 prices) Y (Billion VNĐ)1994 prices K/Y 1986 10390.27 120107.9 109189 1.1 1987 9777.77 124492.8 113154 1.100207 1988 11715.94 128045.9 119960 1.067405 1989 21255.84 133359.5 125571 1.062025 1990 23847.03 147947.4 131968 1.121086 1991 24521.28 164397.1 139634 1.177343 1992 33968.45 180698.5 151782 1.190513 1993 49328.81 205632 164043 1.253525 1994 54296.30 244679.2 178534 1.370491 1995 64684.80 286741.6 195567 1.466206 1996 74314.60 337089.3 213833 1.576414 1997 88607.10 394549.4 231264 1.706056 1998 90952.40 463429.1 244596 1.894671 1999 99854.60 531210 256272 2.072837 2000 115109.00 604504.1 273666 2.208912 2001 129454.50 689387.9 292535 2.3566 2002 147993.00 784373 313247 2.504008 2003 166814.00 893147.4 336243 2.656256 2004 189319.00 1015304 362435 2.801341 2005 213931.00 1153858 393031 2.935795 2006 243306.00 1310096 425372 3.079884 2007 309117.00 1487897 461344 3.225138 2008 333200.00 1722619 489833 3.516751 2009 3713000.00 1969688 515909 3.817899 Nguồn: Tổng cục thống kê

http://svnckh.com.vn 68

PHỤ LỤC 3: BẢNG SỐ LIỆU HỒI QUY MÔ HÌNH

Năm ln (Y) ln (K) ln(L) ln(DS) 1986 11.60084 11.69615 3.295837 6.72729 1987 11.63651 11.732 3.349904 6.906211 1988 11.69491 11.76014 3.349904 5.875648 1989 11.74063 11.8008 3.363842 8.409534 1990 11.79031 11.90461 3.380995 8.145334 1991 11.84678 12.01004 3.404525 7.91464 1992 11.9302 12.10459 3.430756 8.173288 1993 12.00788 12.23384 3.453157 8.17886 1994 12.09253 12.4077 3.475067 8.096593 1995 12.18366 12.56634 3.496508 8.105762 1996 12.27295 12.7281 3.520461 8.114693 1997 12.35132 12.8855 3.540959 8.897789 1998 12.40736 13.04641 3.561046 9.114255 1999 12.45399 13.18291 3.583519 9.421232 2000 12.51966 13.31216 3.627004 9.331245 2001 12.58634 13.44356 3.648057 9.264055 2002 12.65475 13.57264 3.676301 9.215633 2003 12.72559 13.70251 3.701302 8.735443 2004 12.8006 13.8307 3.7281 8.644336 2005 12.88164 13.95862 3.74242 8.809217 2006 12.96072 14.08561 3.779634 8.727737 2007 13.0419 14.21287 3.788725 8.984374 2008 13.10182 14.35936 3.804438 8.801152 2009 13.15369 14.49339 3.781914 8.694923

http://svnckh.com.vn 69

PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ HỒI QUY VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH BẰNG PHẦN MỀM STATA

. dfuller LnY, trend lags(1)

Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 22 --- Interpolated Dickey-Fuller ---

Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value Z(t) -3.051 -4.380 -3.600 -3.240 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.1184

. dfuller DLnY, trend lags(4)

Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 18 --- Interpolated Dickey-Fuller ---

Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value Z(t) -3.529 -4.380 -3.600 -3.240 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0364

. dfuller LnK, trend lags(2)

Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 21 --- Interpolated Dickey-Fuller ---

Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value --- Z(t) -2.938 -4.380 -3.600 -3.240 --- MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.1501

http://svnckh.com.vn 70 Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 20

--- Interpolated Dickey-Fuller --- Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical

Một phần của tài liệu Vấn đề nợ nước ngoài và phân tích định lượng (Trang 60 - 78)