Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 29/2008/NĐCP để giải quyết kịp thời một số vướng mắc trong quản lý KCN, KKT.

Một phần của tài liệu Tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, những vấn đề đặt ra cho các khu kinh tế , khu kinh tế cửa khẩu ở Việt Nam docx (Trang 42 - 43)

kịp thời một số vướng mắc trong quản lý KCN, KKT.

II. Một số đề xuất cụ thể

1. Về chính sách thuế

a) Về chính sách ưu đãi thuế

Theo quy định hiện hành, chỉ có một số lĩnh vực được hưởng ưu đãi ở mức cao nhất (10% trong thời hạn 15 năm). Điều này dẫn đến một số vấn đề bất cập. Cụ cao nhất (10% trong thời hạn 15 năm). Điều này dẫn đến một số vấn đề bất cập. Cụ thể: (i) các lĩnh vực được hưởng ưu đãi chưa bao quát hết những lĩnh vực cần khuyến khích (như công nghiệp hỗ trợ, cụm công nghiệp, phát triển nông nghiệp và nông thôn...). (ii) Các mức ưu đãi hiện hành chưa quy định cụ thể chi tiết tiêu chí, điều kiện để được hưởng ưu đãi (VD: quy mô sản phẩm, công nghệ áp dụng), dẫn đến việc chính sách ưu đãi chưa đến được các lĩnh vực thực sự cần khuyến khích. (iii) Lĩnh vực quy định được hưởng ưu đãi đầu tư không phân theo ngành kinh tế quốc dân, trong khi các mục tiêu hoạt động của dự án đầu tư lại phân theo ngành kinh tế quốc dân dẫn đến việc khó áp dụng trong thực tế.

Kiến nghị: Chính sách ưu đãi đầu tư phải phù hợp với định hướng thu hút đầu tư, đi đôi với lĩnh vực ngành nghề, tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thể. đầu tư, đi đôi với lĩnh vực ngành nghề, tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thể.

b) Về danh mục lĩnh vực và địa bàn ưu đãi đầu tư

Hiện nay, đang tồn tại nhiều danh mục lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư (Nghị định 108/2006/NĐ-CP, Nghị định 61/2010/NĐ-CP, Nghị định 124/2008/NĐ-CP, định 108/2006/NĐ-CP, Nghị định 61/2010/NĐ-CP, Nghị định 124/2008/NĐ-CP, Quyết định 12/2011/QĐ-TTg, Quyết định 482/QĐ-TTg ngày 14/4/2010) dẫn đến chồng chéo, bấp cập trong quá trình thực hiện, giảm hiệu quả của chính sách ưu đãi đầu tư. Một mặt gây khó khăn cho cơ quan quản lý nhà nước, mặt khác gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc áp dụng chính sách.

Đối với các dự án trong KCN: Nghị định số 108/2006/NĐ-CP và Nghị định số 29/2008/NĐ-CP đều quy định KCN thuộc Danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư, số 29/2008/NĐ-CP đều quy định KCN thuộc Danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư, được hưởng ưu đãi như địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn. Tuy nhiên, hiện nay các dự án đầu tư vào KCN không được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cũng như ưu đãi về thuế nhập khẩu. Điều này dẫn đến việc chính sách thuế không thống nhất với định hướng đưa các dự án vào các KCN, cụm công nghiệp,

43

gây lãng phí nguồn lực. Mặt khác, gây khó khăn cho địa phương và các doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN trong việc thu hút đầu tư. nghiệp phát triển hạ tầng KCN trong việc thu hút đầu tư.

Kiến nghị: Ban hành Nghị định riêng về Danh mục lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư để áp dụng chung cho các ưu đãi và hỗ trợ đầu tư, trong đó có các ưu đãi về đầu tư để áp dụng chung cho các ưu đãi và hỗ trợ đầu tư, trong đó có các ưu đãi về thuế. Bổ sung KCN vào Danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư nhằm bảo đảm tất cả các KCN được thành lập theo quy định của Chính phủ đều được hưởng ưu đãi đầu tư theo địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn.

c) Đối tượng hưởng ưu đãi đầu tư.

- Đối với đầu tư mới: Theo quy định của Luật Đầu tư, đối tượng được hưởng ưu đãi là “Dự án đầu tư” trong khi đó theo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, đối

Một phần của tài liệu Tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, những vấn đề đặt ra cho các khu kinh tế , khu kinh tế cửa khẩu ở Việt Nam docx (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)