Cơ hội của hoạt động nhượng quyền thương mại trong ngành kinh doanh bán lẻ tại Việt Nam

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI (Trang 50 - 52)

- Tỉn h: 11 (Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên,

Tốc độ tăng trưởng lượng khách đến Co-opMart bình

2.4.3 Cơ hội của hoạt động nhượng quyền thương mại trong ngành kinh doanh bán lẻ tại Việt Nam

kinh doanh bán lẻ tại Việt Nam

Hoạt động nhượng quyền trong ngành bán lẻ ở Việt Nam nĩi chung và TP.HCM

nĩi riêng cịn mang tính tự phát, chưa thể hiện sự chuyên nghiệp. Mặc dù đã xuất hiện nhưng rất ít như: Massan, G7 mart, Day&Night, … chưa được đầu tư chưa cao và chuyên sâu do đĩ hoạt động chưa hiệu quả.

Để hoạt động nhượng quyền thành cơng cần đầy đủ các yếu tố: hệ thống, thương hiệu, sản phẩm dịch vụ và bí quyết hầu hết các doanh nghiệp nhượng quyền đều khơng tồn diện, chủ yếu chỉ nhượng quyền phân phối (G7 mart, Massan), tự sở hữu cửa hàng (Cửa Hàng Co.op). Các hình thức kinh doanh này lỏng lẻo, thường sử dụng mục đích tăng doanh thu, độ phủ và thị phần một cách nhanh chĩng.

Các doanh nghiệp chưa chú tâm xây dựng một thương hiệu mạnh, một mơ hình kinh doanh hiệu quả, bảo hộ nĩ và tiến hành nhượng quyền. Cĩ doanh nghiệp khơng xây dựng và duy trì tính đồng bộ dẫn đến tình trạng mất kiểm sốt như G7 mart, hay phá sản như Massan.

Chưa cĩ sự kết hợp giữa bên nhượng quyền và Ngân hàng trong việc cho vay vốn phục vụ cho nhượng quyền thương hiệu được dễ dàng và nhanh chĩng.

Chưa cĩ sự quan tâm đúng mức từ phía nhà nước trong việc thành lập các hiệp hội doanh nghiệp nhượng quyền trong hệ thống bán lẻ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp gặp gỡ, giao lưu, hợp tác kinh doanh giữa các doanh nghiệp cĩ nhu cầu tham gia hoạt động này.

Mặc dù nhà nước đã ban hành những quy định pháp luật về hoạt động nhượng quyền nhưng hệ thống pháp luật này vẫn cịn chồng chéo về phạm vi điều chỉnh của luật Sở Hữu Trí Tuệ, Luật Chuyển Giao Cơng Nghệ, Luật Thương Mại, cịn vướng mắc xung quanh vấn đề thừa nhận tài sản thương hiệu, hay quy định về tranh chấp … các doanh nghiệp gặp nhiều khĩ khăn trong quá trình thực hiện.

Thực trạng chúng ta đang thiếu các thương hiệu mạnh trong lĩnh vực bán lẻ cĩ thể thực hiện mơ hình kinh doanh nhượng quyền. Hoạt động này rất cần cĩ một thương hiệu mạnh. Thực trạng về thương hiệu Việt Nam ít doanh nghiệp chú ý đầu tư, xây dựng phát triển thương hiệu. Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp chưa chú ý đăng ký bảo hộ thương hiệu để cĩ một khởi đầu tốt cho hoạt động nhượng quyền.

2.4.3 Cơ hội của hoạt động nhượng quyền thương mại trong ngành kinh doanh bán lẻ tại Việt Nam tại Việt Nam

Yếu tố thị trường và người tiêu dùng

Dân số Việt Nam hơn 86 triệu dân. Tp.HCM dân số tính đến năm 2007 hơn 8,3 triệu dân mật độ dân số khoảng 3000 người/km2 tốc độ tăng dân số khoảng

3,6%/năm. Dự báo đến 2010 dân số Việt Nam sẽ khoảng 89 triệu dân và Tp.HCM sẽ khoảng 10 triệu người. Với dân số như vậy, Việt Nam nĩi chung và Tp.HCM nĩi riêng được đánh giá thị trường nĩng của hoạt động mua sắm, đặc biệt là các hàng thiết yếu của cuộc sống (hàng tiêu dùng, thực phẩm). Theo khảo sát, chi tiêu cho các

loại hàng hĩa tiêu dùng tăng 20% mỗi năm; và đến 2010 phương thức bán lẻ hiện đại tồn quốc sẽ chiếm 24%. Điều này cho thấy người dân đang thay đổi thối quen mua sắm từ thương mại truyền thống sang thương mại hiện đại. Theo bộ cơng thương hiện nay hàng hĩa đến tay người tiêu dùng chủ yếu thơng qua hệ thống chợ (khoảng 40%) và qua hệ thống cửa hàng bán lẻ độc lập (khoảng 44%). Hàng hĩa qua hệ thống phân phối hiện đại như siêu thị, cửa hàng tiện ích … mới chỉ chiếm 10%, cịn lại nhà sản xuất trực tiếp bán thẳng tới người tiêu dùng. Cũng trong nghiên cứu gần đây của hàng Việt Nam Chất Lượng Cao năm 2006, người tiêu dùng độ tuổi 22-35 cĩ mức chi tiêu từ 500 ngàn đồng/tháng trở lên chiếm 39,91%, mức cao nhất trong các độ tuổi. Từ 36- 55 tuổi, cĩ mức chi tiêu từ 500 ngàn đồng/tháng trở lên chiếm 34,38%. Những người trong độ tuổi tạo ra thu nhập (22-55 tuổi) là những người chi tiêu nhiều nhất chiếm

70,29%. Đây là một yếu tố quan trọng cho hoạt động nhượng quyền phát triển.

Tỷ lệ biết chữ của cư dân Tp.HCM rất cao, trên 91% rất thuận lợi cho hoạt động marketing sản phẩm và dịch vụ mua sắm, quảng bá thương hiệu cũng như hệ thống kinh doanh nhượng quyền của mình.

Việc phân bố dân cư tại Thành phố là một thuận lợi cho hoạt động nhượng quyền, dân cư phân bố rải rác, khơng tập trung vào các cao ốc, tồ nhà giúp cho việc kinh doanh chuỗi thuận lợi vì tại mỗi khu vực người dân đều cần các cửa hàng cung cấp các sản phẩm, dịch vụ… bên cạnh đĩ, vận chuyển cũng chưa phát triển mạnh nên cần nhiều cửa hàng cung cấp.

Thu nhập người dân ngày được cải thiện, GDP bình quân đầu người tăng lên hàng năm, năm 2005 thu nhập bình quân đầu người một năm là 27,46 triệu đồng, năm

2006 là 32,34 triệu đồng, năm 2007 là 37,23 triệu đồng và dự báo 2010 là 70 triệu đồng, sức mua ngày càng tăng, đặc biệt là sức mua của giới trẻ vốn chiếm tỉ lệ rất lớn cũng là một thuận lợi cho hoạt động kinh doanh nhượng quyền phát triển.

Thĩi quen mua sắm của người tiêu dùng cĩ thái đổi, thu nhập và mức sống tăng người tiêu dùng càng ngày chú trọng đến chất lượng sản phẩm dịch vụ và thương hiệu sản phẩm và yếu tố giá hơn trước đây. Điều này giúp cho hoạt động nhượng quyền thuận lợi hơn vì phần lớn các thương hiệu nhượng quyền đều cĩ uy tín và nổi tiếng. Sự tăng trưởng của doanh số bán lẻ trong tổng số chỉ tiêu người tiêu dùng thể hiện sự mong muốn của người Việt Nam trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống. Khuynh hướng tiêu dùng đã cĩ sự chuyển dịch từ hình thức truyền thống sang phương thức bán hàng hiện đại gĩp phần cho hoạt động nhượng quyền phát triển.

Tp.HCM cĩ mặt bằng chi phí thấp hơn các nước trong khu vực vì nĩi chung hoạt động kinh doanh nhượng quyền cịn rất mới mẻ ở Tp.HCM.

Việc mở cửa hịa cùng sân chơi WTO tạo cho Tp.HCM một nét mới với những nguồn vốn đầu tư khổng lồ vào phát triển và các tập đồn lớn cũng đang dịm ngĩ vào thị trường lớn này.

Ngành bán lẻ theo kiểu hiện đại cho đến nay vẫn là ngành cịn rất nhiều tiềm năng chưa phủ khắp. Và điều này là một cơ hội lớn cho hoạt động nhượng quyền phát triển.

Nền kinh tế tăng trưởng – nền chính trị ổn định

Cùng với sự tăng trưởng kinh tế ổn định và khá cao trong thời gian dài 7-8%/năm, tốc độ tăng trưởng của Tp.HCM cũng rất cao 2004 là 11.7%, năm 2005 là 12.2%, năm 2006 là 12% trong đĩ cĩ sự đĩng gĩp của ngành thương mại – dịch vụ với mức đĩng gĩp khoảng 10% (chiếm tỷ trọng hơn 50% GDP). Đây là dấu hiệu tích cực để phát triển các ngành dịch vụ Tp.HCM ngày càng mạnh mẽ, phù hợp với định hướng chuyển dịch cơ cấu.

Cĩ thể nĩi hình thức kinh doanh nhượng quyền thương mại phù hợp với tình hình phát triển của Việt Nam nĩi chung và Tp.HCM nĩi riêng vì nĩ tập hợp được nguồn lực từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hình thức này phát triển đúng thời điểm và sẽ được nhà nước tạo điều kiện phát triển mạnh hơn trong tương lai.

Tp.HCM tiềm năng cịn rất nhiều, chưa được khai thác hết, được đánh giá là thành phố với thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất Việt Nam.

Trong danh sách xếp hạng về mức độ rũi ro trong đầu tư, chính trị và kinh tế Việt Nam được xếp đứng trước một số nước như : Trung Quốc, Thái Lan, Philipine, Ấn Độ, Malaysia, Indonesia, …

Mơi trường an ninh chính trị của Tp.HCM cũng như của Việt Nam rất an tồn cho hoạt động đầu tư, kinh doanh.

Doanh nghiệp phù hợp với kinh doanh nhượng quyền mại

Doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung và Tp.HCM nĩi riêng cĩ nhiều ưu điểm phù hợp với hoạt động kinh doanh nhượng quyền như:

Tốc độ phát triển nhanh chĩng của số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đặc biệt là tại Tp.HCM. Doanh nghiệp Tp.HCM năng động, sáng tạo linh hoạt trong hoạt động kinh doanh.

Dù chỉ thành lập doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng người Việt Nam nĩi chung rất tự hào với thành quả riêng của mình, những ai cĩ tham vọng đều muốn tạo dựng doanh nghiệp riêng để kinh doanh và khẳng định mình. Đây là một ưu điểm của người Việt Nam để kinh doanh nhượng quyền.

Hoạt động kinh doanh nhượng quyền phù hợp với trình độ quản lý của doanh nghiệp Việt Nam, và phù hợp với mức độ tích lũy vốn của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI (Trang 50 - 52)

w