Cải thiện hệ thống luật phỏp

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt nam (Trang 105 - 108)

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT FDI CỦA EU VÀO VIỆT

3. Nhúm giải phỏp hoàn thiện hệ thống phỏp luật, cơ chế chớnh sỏch về ĐTTTNN

3.1. Cải thiện hệ thống luật phỏp

Hệ thống phỏp luật của Việt Nam cũn thiếu đồng bộ, ổn định, việc ban

nghiờm minh, trong sạch… đó làm giảm lũng tin của nhà đầu tư nước ngoài núi

chung, nhà đầu tư EU núi riờng. Do đú, hệ thống phỏp luật phải được hoàn thiện theo hướng đồng bộ, ổn định, rừ ràng, phự hợp với hệ thống phỏp luật quốc tế để

tạo ra một mặt bằng phỏp lý chung ỏp dụng cho cả đầu tư trong nước và

ĐTTTNN, ỏp dụng một số quy định về điều kiện đầu tư và ưu đói phự hợp với

từng đối tượng, lĩnh vực trong từng thời kỳ. Theo đú nhà nước cần cú những

biện phỏp sau:

- Xõy dựng hệ thống phỏp luật hấp dẫn, thụng thoỏng, rừ ràng, ổn định và mang tớnh cạnh tranh cao so với cỏc nước trong khu vực. Triển khai việc nghiờn cứu để tiến tới xõy dựng một Bộ Luật đầu tư chung cho cả đầu tư trong nước và

ĐTTTNN. Hoàn chỉnh hệ thống phỏp lý chung về kinh tế để tạo lập mụi trường

kinh doanh ổn định, bỡnh đẳng; sớm ban hành Luật về kinh doanh bất động sản,

Luật Hải quan, Luật cạnh tranh và chống độc quyền,...

- Sửa đổi thuế thu nhập cỏ nhõn đối với người lao động Việt Nam làm việc trong cỏc doanh nghiệp ĐTTTNN; xõy dựng chớnh sỏch thuế khuyến khớch sản xuất phụ tựng, linh kiện, nõng cao tỷ lệ nội địa hoỏ. Hoàn chỉnh hệ thống

thuế xuất nhập khẩu, thuế VAT, thuế tiờu thụ đặc biệt. Hoàn thiện cỏc quy định

về hợp đồng kinh tế, sở hữu trớ tuệ, cải tiến hệ thống tớn dụng, bảo lónh đầu tư,

phỏ sản đối với cỏc doanh nghiệp ĐTTTNN.

- Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức ĐTTTNN để khai thỏc thờm cỏc kờnh thu hỳt

đầu tư mới; cho phộp cỏc tập đoàn lớn cú nhiều dự ỏn ở Việt nam thành lập cỏc

cụng ty quản lý vốn (holding company); đẩy nhanh việc thớ điểm cổ phần hoỏ

doanh nghiệp ĐTTTNN, ban hành danh mục lĩnh vực cho phộp nhà đầu tư được

mua cổ phần của doanh nghiệp Việt Nam; thành lập một số mụ hỡnh khu kinh tế

mở.

- Ban hành cỏc chớnh sỏch ưu đói và đẩy mạnh hoạt động đầu tư ra nước

ngoài của cỏc doanh nghiệp Việt Nam để sử dụng cú hiệu quả nguồn lực, thỳc đẩy xuất khẩu hàng hoỏ và lao động; tranh thủ ưu đói của Khu vực đầu tư

ASEAN.

- Chủ động xử lý cỏc vấn đề phỏp lý về ĐTTTNN liờn quan đến việc thực

hiện cỏc cam kết của nước ta trong lộ trỡnh hội nhập kinh tế (Hiệp định thương

- Mở rộng lĩnh vực thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài phự hợp với cam kết

trong quỏ trỡnh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Từng bước mở cửa thị trường

bất động sản cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài và cỏc nhà đầu tư trực

tiếp nước ngoài tham gia đầu tư tại Việt Nam; xõy dựng cơ chế để doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài được xõy dựng, kinh doanh nhà ở và xõy dựng, kinh

doanh phỏt triển khu đụ thị mới; khuyến khớch đầu tư trong cỏc lĩnh vực dịch vụ

khoa học, cụng nghệ dịch vụ thụng tin, chuyển giao cụng nghệ, phỏt triển nguồn

nhõn lực; từng bước mở rộng khả năng hợp tỏc đầu tư trong lĩnh vực thương

mại, dịch vụ, du lịch.

Vỡ vậy, trong năm nay và năm tới, để thu hỳt thờm vốn đầu tư của EU, cần

thực hiện một số cụng việc cấp bỏch sau:

- Xõy dựng Đề ỏn mở rộng lĩnh vực thu hỳt ĐTTTNN từ EU trờn cơ sở

tổng kết, đỏnh giỏ những lĩnh vực đó cho phộp ĐTTTNN của EU làm thớ điểm,

những lĩnh vực mà trong thời gian qua cú chủ trương khụng cấp phộp hoặc hạn chế cấp phộp đầu tư; điều chỉnh danh mục cỏc sản phẩm phải đảm bảo tỷ lệ xuất

khẩu ớt nhất 80%.

Căn cứ Đề ỏn trờn và cỏc quy định hiện hành, nhà đầu tư EU được chủ động lựa chọn dự ỏn đầu tư theo đỳng quy định tại Điều 3 Nghị định số 24/20003/NĐ-CP ngày31/7/2000 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Cỏc cơ quan quản lý Nhà nước khụng được tự ý đặt ra bất cứ hạn chế nào khỏc đối với ĐTTTNN.

- Xõy dựng Quy chế thực hiện thớ điểm việc chuyển đổi doanh nghiệp cú

vốn ĐTTTNN sang hoạt động theo hỡnh thức cụng ty cổ phần và tạo điều kiện

cho cỏc doanh nghiệp này được đăng ký tại thị trường chứng khoỏn. Nghiờn cứu

sửa đổi cỏc quy định cụ thể về thời hạn đàm phỏn dự ỏn BOT và quy tắc, thẩm

quyền chỉ định nhà đầu tư EU thực hiện dự ỏn BOT và quy tắc, thẩm quyền chỉ định nhà đầu tư này thực hiện dự ỏn BOT trong một số trường hợp cần thiết.

- Ban hành cỏc quy định về việc cho phộp nhà đầu tư EU được đầu tư vào

dịch vụ nhập khẩu, dịch vụ phõn phối trong nước theo tinh thần Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 của Chớnh Phủ. Thu hẹp danh mục hàng húa khụng thuộc đối tượng doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài mua để xuất

- Nghiờn cứu bổ sung, sửa đổi Nghị quyết số 60/CP của Chớnh phủ ngày 5/7/1994 về quyền sở hữu nhà đất và quyền sử dụng đất ở tại đụ thị và Nghị

quyết số 61/CP ngày 5/7/1994 của Chớnh phủ quy định người Việt Nam định cư ở nước ngoài cú dự ỏn đầu tư và thường trỳ tại Việt Nam được mua nhà ở để thu

hỳt nguồn kiều hối lớn từ cỏc nước EU.

- Ban hành ngay cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện chớnh sỏch, quy định về

hợp tỏc đầu tư với EU trong lĩnh vực giỏo dục đào tạo, nghiờn cứu khoa học

theo Nghị định số 06/2000/NĐ-CP ngày 6/3/2000 của Chớnh phủ để tăng cường thu hỳt được những dự ỏn cú chất lượng và quản lý được hoạt động của cỏc dự

ỏn trong lĩnh vực này.

Một điều quan trọng nữa là bờn cạnh việc ban hành cỏc ban hành cỏc văn

bản phỏp luật mới, cần phải cú kế hoạch thực hiện cụ thể và đồng bộ giữa cỏc

cấp, ngành và địa phương để trỏnh sự hiểu nhầm, sai sút trong thực thi. Khi

nghiờn cứu xõy dựng văn bản mới cũng cần rất cẩn thận, trỏnh tỡnh trạng văn

bản chồng chộo nhau và thậm chớ trỏi ngược nhau. Để thực hiện những giải phỏp trờn, xin kiến nghị:

- Giao cho Bộ kế hoạch và Đầu tư triển khai, nghiờn cứu Bộ luật đầu tư chung; trỡnh Chớnh phủ đề ỏn cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp ĐTTTNN.

- Giao Bộ Tài chớnh hoàn chỉnh đề ỏn liờn quan đến thuế, kinh

doanh bất động sản, hướng dẫn phỏ sản đối với doanh nghiệp ĐTTTNN.

- Giao Bộ Thương mại hoàn chỉnh văn bản Luật cạnh tranh chống độc quyền.

- Giao Bộ Tư phỏp làm đầu mối rà soỏt cỏc văn bản cần ban hành, sửa đổi cho phự hợp với cỏc Điều ước quốc tế Việt nam đó ký.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt nam (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)