I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ EU VÀ TèNH HèNH QUAN HỆ VIỆT NA M EU,
1.1. Lịch sử hỡnh thành và quỏ trỡnh phỏt triển của EU
Chõu Âu là mảnh đất của những cuộc chiến tranh triền miờn, đỏnh chiếm
lẫn nhau và liờn minh với nhau để tranh giành đất đai, tài nguyờn, ỏp đặt sự
thống trị giữa cỏc quốc gia trong Chõu lục. Nhưng Chõu Âu cũng là nơi nảy nở
sớm nhất ý tưởng lành mạnh liờn kết cỏc quốc gia trong quy mụ lục địa vỡ một
cuộc sống chung hoà bỡnh ổn định. Sự tồn tại của đế chế La Mó đó làm nhiều người mơ ước về sự thống nhất về một Chõu Âu Cơ Đốc Giỏo. Bước sang thời
kỳ khai sỏng, người Chõu Âu mong muốn một sự thống nhất về mặt tư tưởng,
chớnh trị với một thể chế quy cũ. Tiờu biểu là Hoàng đế Naponeon của nước
Phỏp với ước vọng một Chõu Âu thống nhất với “ một bộ luật Chõu Âu, một đồng tiền chung Chõu Âu, cỏc đơn vị đo lường, cỏc quy tắc Chõu Âu”. Và con
đường sử dụng vũ lực để cú một Chõu Âu liờn kết đó khụng giỳp ụng đạt được ước vọng này.
Cho đến sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất ngoại trưởng Phỏp Aristide
Briand mới đề xuất trước Đại Hội đồng Hội Quốc Liờn ý tưởng cụ thể về việc
thành lập một liờn hiệp Chõu Âu mang thể chế liờn bang. Nhưng ý kiến này
khụng gõy được tiếng vang và chưa kịp cú những bàn bạc cụ thể thỡ thế chiến
lần thứ hai ập đến như là hậu quả của một ý tưởng ngụng cuồng muốn thống
nhất Chõu Âu bằng bạo lực dưới sự cai quản của quốc gia - dõn tộc tự coi mỡnh
là thượng đẳng - Đức quốc xó.
Phải đến những năm 40 của thế kỷ XX sau khi thế chiến kết thỳc, mới xuất
hiện một phong trào lành mạnh ủng hộ việc tạo dựng một Chõu Âu nhất thế hoỏ.
Mặc dự vậy, chỉ sau khi vấn đề nước Đức được đặt ra sau thế chiến thứ hai cựn với nguyện vọng gỡn giữ hoà bỡnh Chõu Âu và sự căng thẳng trong quan hệ Phỏp
- Đức về vựng Serre gõy trở ngại cho tiến trỡnh thống nhất Chõu Âu thỡ ý tưởng
“ Cộng đồng Than và Thộp Chõu Âu” (ECSC) ra đời ngày 18 thỏng 4 năm 1951
với 6nước thành viờn là Phỏp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, và Italia là cột
mốc về tổ chức. Tuy nhiờn, tiến trỡnh liờn kết Chõu Âu chỉ thực sự bắt đầu khi đại diện 6 nước thành viờn ECSC ký cỏc hiệp định Roma chớnh thức thành lập “
Cộng đồng Kinh tế Chõu Âu” (EEC) và “Cộng đồng Năng lược nguyờn tử Chõu
Âu” (EURATOM) với tư tưởng trung õm là hỡnh thành một thị trường rộng lớn ở Chõu Âu, coi như một cụng cụ phối hợp và hoà nhập cỏc chớnh sỏch kinh tế
của cỏc nước thành viờn. Đến cộc họp thượng đỉnh giữa cỏc vị nguyờn thủ quốc
gia cỏc thành viờn của Chõu Âu năm 1972 tại Pari thỡ lần đầu tiờn thuật ngữ EU được nhắc tới. Sự ra đời Cộng đồng Chõu Âu đó đỏp ứng được nhu cầu tạo lập
khụng gian khụng biờn giới cho việc tự do lưu chuyển nguồn lực và sản phẩm
trong toàn Chõu Âu.
Bước tiến quan trọng tiếp theo tạo ra sự cải biến căn bản khuụn kổ thiết
chế và chớnh trị cho tiến trỡnh nhất thể hoỏ Chõu Âu là việc ký kết văn bản Định ước Chõu Âu duy nhất ( the Single European Market) với mốc thời gian là ngày
31 thỏng 12 năm 1992. Tiếp đú là việc ký kết Hiệp định về Liờn hiệp Chõu Âu (EU) tại Maastricht thỏng 10 năm 1993 là một cuộc cải cỏch toàn diện nhất cỏc
hiệp định Roma thỳc đẩy sự liờn kết Chõu Âu trờn cả ba trụ cột của EU là Cộng đồng Chõu Âu, chớnh sỏch đối ngoại và an ninh chung và Hợp tỏc về tư phỏp và
nội vụ.
Liờn hiệp Chõu Âu đang thực hiện cỏc chớnh sỏch tiếp tục thỳc đẩy liờn kết hoỏ trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI nhằm làm cho EU trở nờn mạnh hơn và mở
rộng. Thực hiện Hiệp định Amsterdam, tiến trỡnh đi tới liờn minh kinh tế và tiền
tệ (EU) như đỉnh cao mới của liờn kết hoỏ Chõu Âu đang tạo ra động lực thỳc đẩy toàn bộ UE tiến lờn. Mọi chuẩn bị về kỹ thuật đó được hoàn tất để ra đời đồng tiền chung Chõu Âu (đồng EURO) ra đời vào ngày 1 thỏng 1 năm 1999. EU và đồng EURO sẽ tạo ra cỏi nộo giữ cho sự ổn định, hoàn thiện hiệu quả thị trường, khuyến khớch đầu tư cũng như mở rộng những khả năng mới cho việc
quản lý vĩ mụ cú hiệu quả hơn ở Chõu Âu.
Hiệp ước về Liờn minh, hay hiệp ước Maastricht, vào năm 1993 đặt cỏc nước thành viờn vào một chương trỡnh đầy tham vọng: liờn minh tiền tệ vào năm
1999, cỏc chớnh sỏch chung mới, quốc tịch Chõu Âu, một chớnh sỏch ngoại giao
điều chỉnh cỏc thể chế và cỏc quỏ trỡnh ra quyết định của EU nhằm tạo nền
múng cho việc mở rộng Cộng đồng sang nước Trung và Đụng Âu.
Tiến trỡnh liờn kết hoỏ Chõu Âu đang được thực hiện thắng lợi, những thời cơ và thỏch thức đang hiện diện mới một Liờn hiệp Chõu Âu sẽ bước vào thế kỷ XXI trong tư cỏch một tổ chức mạnh hơn và mở rộng hơn. Hiệp định Amsterdam đó tăng cường một bước đỏng kể về cỏc mặt tăng cường sức mạnh,
hoàn thiện khả năng trong cỏc hoạt động đối ngoại và cải cỏch khuụn khổ thiết
chế cho Liờn hiệp Chõu Âu trước khi bước vào giai đoạn mới cú ý nghĩa quyết định của tiến trỡnh liờn kết.
Hiện nay, với tờn gọi “ Liờn minh Chõu Âu” (European Uunion - EU), EU gồm cú 15 quốc gia thành viờn, đú là: Anh, Phỏp, Đức, í, Tõy Ban Nha,
Luxem- -bourg, Hà Lan, Thụy Điển, Đan Mạch, Bỉ, Áo, Hi Lạp, Phần Lan, Ai
Len, Bồ Đào Nha. Với số lượng thành viờn khỏ đụng đảo như vậy, EU ngày càng nõng cao vai trũ, ảnh hưởng của mỡnh trong nền kinh tế thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vực ĐTTTNN.