Tỡnh hỡnh phỏt triển quan hệ thương mại và đầu tư của EU

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt nam (Trang 32 - 36)

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ EU VÀ TèNH HèNH QUAN HỆ VIỆT NA M EU,

1.2. Tỡnh hỡnh phỏt triển quan hệ thương mại và đầu tư của EU

1.2.1. Liờn minh Chõu Âu trong thương mại toàn cầu

EU là lực lượng thương mại hàng đầu, là thị trường thống nhất rộng lớn

nhất Thế giới với 370 triệu người tiờu dựng (EU đứng thứ 3 Thế giới về số dõn

sau Trung Quốc và Ấn Độ). EU cú vai trũ và ảnh hưởng quốc tế như một thực

thể hơn là một tập hợp cỏc quốc gia - dõn tộc. Cỏc bạn hàng lớn nhất của EU

trờn thị trường là Hao Kỳ năm 1995 cú tổng kim ngạch buụn bỏn 204,5 tỷ USD

chiếm 18,4%, tiếp đú là Thụy Sĩ: 94,8 tỷ USD và 8,5% sau đú là Nhật Bản: 87,2

tỷ USD và 7,9%. Xột theo khối liờn kết thỡ bạn hàng lớn nhất là Khối NAFTA:

234 tỷ USD, chiếm 21% kim ngạch ngoại thương của EU. (Nguồn: Sỏch "Thỳc đẩy quan hệ thương mại - đầu tư giữa EU và Việt Nam trong những năm đầu thế

kỷ XXI")

Cỏc hàng hoỏ chủ yếu EU mua bỏn trờn thị trường thế giới là sản phẩm

cụng nghiệp và hàng chế biến, số này chiếm khoảng 85% kim ngạch xuất khẩu

và 65% kim ngạch nhập khẩu. Ngoài ra EU cũn xuất cỏc thực phẩm và đồ uống,

dầu khớ, nguyờn liệu. Trong toàn khối EU cú khoảng 12 triệu người làm việc

trực tiếp trong lĩnh vực xuất khẩu với phần cũn lại của thế giới.

EU trong tư cỏch là thị trường quan trọng nhỏt thế giới với sự gắn kết 15 nước thành viờn phụ thuộc vào thương mại quốc tế nhiều hơn so với Mỹ. Là một

thành viờn chủ đạo của Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT), EU

cú vai trũ chủ chốt trong cuộc đàm phỏn thương mại đa phương. Với những đúng gúp của mỡnh, EU đó cú vai trũ quan trọng trong việc phỏt triển thương

mại thế giới. Khối lượng thương mại ngày nay tăng lờn đỏng kể so với 50 năm

qua do việc từng bước loại bỏ cỏc hàng rào thuế quan và phi quan thuế.

1.2.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU 1.2.2.1. Đầu tư trực tiếp của EU trờn thế giới

Xu hướng đầu tư của cỏc nước thành viờn EU ra nước ngoài rất trỏi ngược nhau. Cỏc nước như Phỏp, Đức, Bỉ do ỏp dụng chớnh sỏch tiền tệ và tài khoản

thắt chặt lói xuất hàng năm chỉ dao động trong khoảng 0,25% cú thuận lợi cho

việc đầu tư ra nước ngoài. Một số nước như Tõy Ban Nha, Ireland, Italia, mặc

dự là những nước cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (Tõy Ban Nha tăng 3,4%, Ireland tăng 7,5%, Italia tăng 2,4%) nhưng nguy cơ lạm phỏt đang cú chiều hướng gia tăng. Do vậy, nhu cầu đầu tư ra quốc tế cú xu hướng tu hẹp hoặc

phần lớn thụng qua cỏc hỡnh thức trao đổi đầutư trong khối.

Riờng nước Anh, hàng năm đầu tư ra nước ngoài 20 - 30 tỷ USD, trong năm 1995 vốn đầu tư trực tiếp là 38 tỷ USD, Phỏp là 18 tỷ USD. Như vậy, mới

chỉ cú ba nước thành viờn của EU đầu tư đó chiếm 30% tổng đầu tư trực tiếp thế

giới. Đặc biệt năm 1997, đầu tư ra nước ngoài của cỏc nước thành viờn EU đạt

xấp xỉ 200 tỷ USD, tốc độ tăng so với năm trước là 30%, chiếm gần 1/2 tổng

vốn đầu tư trờn toàn thế giới.

Trong số 8888,5 tỷ ECU đầu tư trực tiếp nước ngoài, chỉ cú 2% là được đầu tư tại ASEAN. Trong số cỏc nước đang phỏt triển, Chõu Mỹ la tinh là nơi

tiếp nhận đầu tư lớn nhất của EU với 8% tức 69 tỷ ECU, hơn 60% ĐTTTNN của cỏc nước EU là ở Chõu Âu chủ yếu là chớnh tại cỏc nước EU. Chõu Âu, Bắc Mỹ

nhất là Hoa Kỳ cộng lại đó chiếm 86% tổng ĐTTTNN của EU trong giai đoạn

1992 - 1998. Chiến lược đầu tư nổi bật nhất của cỏc nước thành viờn EU là thụng qua hỡnh thức sỏng nhập và mua lại, chiếm một lượng vốn đầu tư đang kể

của quốc gia này. Chớnh vỡ vậy, nếu EU cú số lượng TNCs hàng đầu thế giới.

Hoạt động này sụi nổi trong cỏc ngành viễn thụng cung cấp năng lượng và dịch

vụ tài chớnh. Trụng năm 1995 EU giành hơn 66 tỷ ECU để mua cổ phần hợp

nhất, hợp vốn Cụng ty, hoạt động này chủ yếu diễn ra trong nội bộ khối EU.

(Nguồn: Sỏch "Thỳc đẩy quan hệ thương mại - đầu tư giữa EU và Việt

Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI")

1.2.2.2. Đầu tư trực tiếp trong nội bộ khối EU

Đầu tư trong nội khối là điểm nổi bật trong đầu tư trực tiếp của liờn minh

Chõu Âu (EU), hơn 60% ĐTTTNN của EU là đầu tư tại Chõu Âu mà chủ yếu là trong nội bộ EU. Điều quan trọng là từ những năm 1997 tỷ lệ đầu tư từ cỏc nước EU sang cỏc nước khỏc thụng thuộc EU đó vượt tỷ lệ tăng đầu tư của dũn

ĐTTTNN từ EU vào nội bộ khối. Điều này đó làm cho tỷ lệ đầu tư của EU trong

tổng đầu tư thế giới vào năm 1997 đạt mức cao chưa từng cú.

Cơ cấu ngành của dũng ĐTTTNN vào nội bộ khối cú những khỏc biệt trong cơ cấu ngành của dũng ĐTTTNN ra ngoài khối EU. Năm 1996, khu vực

sản xuất chiếm 28% trong tổn ĐTTTNN đầu tư trong nội khối EU, trong đú tỷ lệ

này chiếm 40% trong tổng ĐTTTNN ra ngoài, điều này chứng tỏ việc phõn cụng lao động quốc tế ngày càng rừ nột. Ngành dịch vụ chiếm phần nổi trội hơn trong lượng đầu tư ĐTTTNN trong nội khối EU. Việc thống nhất thị trường nội địa

xoỏ bỏ biờn giới giữa cỏc quốc gia, xõy dựng một khụng gian đi lại tự do giữa cỏc thành viờn EU đó giỳp cho ngành dịch vụ hoạt động cú hiệu quả hơn. Sự tư

nhõn hoỏ và giảm bớt cấp quản lý cỏc ngành dịch vụ đó thỳc đẩy việc cơ cấu lại

cỏc doanh nghiệp và khuyến khớch đầu tư ra nước ngoài trong ngành này.

Xu hướng chung của ĐTTTNN ở cỏc ngành sản xuất tập trung lao động và tiờu chuẩn hoỏ ngành này cú xu hướng quan trọng khụng kộm ĐTTTNN ở cỏc

ngành tập trung cụng nghệ cao, con người và vốn. Một phần cú thể do việc nõng

cấp đó được thực hiện trong một số ngành thường được coi là cụng nghệ thấp

này. Ngành dệt, gũ cũng như ngành sản xuất phương tiện vận tải đều chiếm tỷ lệ

cao trong dũng ĐTTTNN đầu tư vào nội khối EU. Đặc biệt là đầu tư ra thị trường nước ngoài EU, cỏc ngành tập trung cụng nghệ, con người và vốn (thiết

bị văn phũng, xe cộ, cỏc phương tiện vận tải khỏc) chiếm tỷ lệ ớt hơn cỏc ngành

Song gần đõy tỡnh hỡnh này cú nhiều thay đổi, xu hướng quốc tế trong

ngành sản xuất ngày càng chiếm tỷ lệ lớn hơn trong dũng ĐTTTNN ra vào. Năm 1998, xu hướng này càng rừ nột hơn thụng qua việc đầu tư với quy mụ lớn trong

ngành này. Mặc khỏc, cỏc thành viờn của EU rất khuyến khớch dũng đầu tư trong

nội khối EU vào cỏc ngành sản xuất tiờu chuẩn hoỏ. Sự kiện đồng EURO được lưu hành sẽ thỳc đẩy đầu tư trong cỏc ngành sản xuất hàng loạt cỏc sản phẩm

tiờu chuẩn hoỏ mà cỏc nhà đầu tư quan tõm. Đối với cỏc mặt hàng này, hàng hoỏ cạnh tranh phụ thuộc trước hết vào giỏ bỏn, bởi vậy mà cỏc Cụng ty của EU đầu tư trong nội khối để giảm bớt chi phớ sản xuất và giao dịch.

1.2.2.3. Đầu tư trực tiếp của EU vào khu vực Đụng Nam Á

Từ vài thập kỷ trở lại đõy, FDI đó gúp phần khụng nhỏ trong quỏ trỡnh

tăng trưởng của nhiều nước, trong đú cú cả “Sự thần kỳ Chõu Á". Khu vực Chõu Á, đặc biệt là ASEAN đó trở thành điểm sỏng về đầu tư của thế giới. Với nhiều

lợi thế về lao động, khu vực này hiện nay đang được coi là chiến lược về lõu dài và ổn định của cỏc nước thành viờn EU.

Tuy nhiờn, cỏc dự ỏn đầu tư cú số vốn khụng lớn, chưa tập trung vào chiều sõu, đa số cỏc dự ỏn thuộc cỏc lĩnh vực như: thương mại, dịch vụ, cụng nghiệp

chế biến…. Từ năm 1992 - 1998, luồng FDI của EU mới chỉ chiếm gần 2% FDI

trờn thế giới vào cỏc nước ASEAN, tỷ lệ tương đối nhỏ so với khu vực khỏc, FDI của EU với ASEAN cao nhất vào năm 1997. Theo số liệu của EUROSTAT,

Malaixia nhận 38%, Thỏi Lan nhận 19%, Indonexia 16%, Philippine 15%

Singapo 12% tổng lượng FDI của EU trong giai đoạn 1992 - 1998 FDI của EU

vào ASEAN liờn tục tăng, khủng hoảng tạm thời ngắt quóng xu hướng này hiện

nay của EU vào ASEAN đang cú xu hướng phục hồi tuy khụng nhiều so với khu

vực khỏc nhưng cũng làm tăng tỷ lệ trong tổng FDI của ASEAN. Hầu hết lượng

FDI của EU vào ASEAN đến từ Anh. Đức, Phỏp & Hà Lan…. Và cỏc thành viờn củ yếu trong ASEAN nhận đầu tư từ EU là: Indonexia, Malaixia, Singapo, Thỏi Lan. Trong số cỏc dự ỏn EU đầu tư tại Việt Nam cỏc dự ỏn giải thể của EU

chỉ chiếm xấp xỉ 21,5% trong tổng số.

(Nguồn: Sỏch "Thỳc đẩy quan hệ thương mại - đầu tư giữa EU và Việt

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt nam (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)