4.3.1. Máy ghép mí
a. Máy ghép mí bán tự động
Máy ghép mí cấu tạo gồm: (1) động cơ điện, (2 )bánh răng, (3)con lăn, (4) hộp, (5) mâm, (6) trục mâm, (7) cơ cấu đưa con lăn tiền sát vào máy, (8) bàn đạp.
Khi đạp vào bàn đạp thì mâm dưới sẽ nâng hộp lên, đồng thời cũng kích hoạt cơ cấu đưa con lăn tiến sát vào máy nhờ tay địn. Khi đĩ hai con lăn cuộn sẽ tiến hành cuộn thân và nắp hộp lại, kế đến hai con lăn ép sẽ ép sát nắp vào thân lon. Thường trước mỗi ca sản xuất cơng nhân sẽ thử độ kín và chỉnh máy ghép Máy ghép bán tự động : Năng suất 20 - 25 hộp/phút.
Nguyên tắc hoạt động
Hình 22. Thiết bị ghép mí tự động
Cấu tạo tương tự như máy ghép mí bán tự động chỉ khác là máy ghép mí tự động khơng cĩ bàn đạp. Hộp sau khi qua hệ thống bài khí qua bộ phận phân chia rồi vào một dây chuyền, khi hộp chạy trên dây chuyền sẽ đẩy một cần gạt, cần gạt này đẩy một cánh tay địn thơng qua một cơ cấu nắp sẽ đậy lên hộp rồi qua các trục nâng tiến hành ghép mí. Hộp sau khi được đậy nắp sẽ được một trục nâng, nâng lên khi đĩ con lăn cuộn sẽ cuộn mĩc thân và mĩc nắp lại, tiếp theo sau con lăn ép sẽ ép sát mí thân và mí nắp lại với nhau thật chặt. Sau khi hộp được ghép mí xong trục nâng hạ xuống hộp ra khỏi thiết bị ghép nắp qua hệ thống đường dẩn rồi xếp vào lồng đem thanh trùng
4.3.2. Nồi thanh trùng
Các thơng số nồi thanh trùng
- Dung tích 5300 lit - Áp suất thiêt kế 3kg/cm2 - Áp suất làm việc 2,5kg/cm2
- Năm chế tạo 2007
- Đơn vị chế tạo Cơng Ty TNHH TRUNG TÍN
Hình 23. Thiết bị thanh trùng
A. Hơi nĩng B. Nước C. Nước tháo D. Điều khiển giĩ E. Điều khiển khí F. Van an tồn
Hình 24. Cấu tạo nồi thanh trùng
Nồi thanh trùng được thiết kế nằm bằng thép dầy, trên cĩ gắn các nhiệt kế nối với thiết bị điều khiển, cĩ một cửa được đút bằng thép nguyên tấm, nằm dọc theo bên
trong nồi hơi cĩ đường rây để cho xe đựng các giỏ đồ hộp đẩy vào, xung quanh nồi thanh trùng được bao bọc bởi một lớp cách nhiệt.
Nguyên tắc hoạt động
Cho các lồng chứa các hộp vào trong nồi thanh trùng, khĩa cửa nồi hấp cẩn thận, mở van hơi (van hơi này cĩ tác dụng tạo một lực ép, nén ron ở thân thiết vào sát nắp tránh hiện tượng xì hơi khi thiết bị hoạt động), bật cơng tắt về On cho máy bắt đầu hoạt động, cài đặt nhiệt độ và thời gian nâng nhiệt tiếp theo tháo van xả khí bên trong nồi. Thiết bị thanh trùng hoạt động nhờ lị hơi cung cấp nhiệt dưới dạng hơi. Hơi từ lị hơi qua hệ thống ống hơi vào thiết bị thanh trùng, trong thiết bị thanh trùng hơi di chuyển từ dưới lên trên thơng qua một ống xã nằm giữa và dọc theo thiết bị.
Khi nhiệt độ và thời gian nâng nhiệt đạt đèn hiệu sẽ báo, kế đến cài đặt nhiệt độ và thời gian giữ nhiệt để thanh trùng (phải phù hợp cho từng loại lon và từng loại sản phẩm).
Sau khi thanh trùng xong đèn báo hiệu sáng tiến hành làm nguội ngay. Đồng thời bơm nước ấm và hơi vào thiết bị cùng lúc để tạo một áp suất đối kháng tránh hiện tượng phồng hộp do chênh lệch áp suất giữa bên trong và bên ngồi hộp (nước theo hệ thống ống dẩn vào trong thiết bị và được phun từ trên xuống). Bơm nước đầy thiết bị thanh trùng thì mở van xả nước phía sau thiết bị để cho nước vào ra liên tục thiết bị cho hộp mau nguội, cho đến khi nhiệt độ nước ra khoảng 40-50oC thì ngừng bơm nước vào mà chỉ xả nước ra, nước ra hết trong thiết bị thì quá trình thanh trùng làm nguội cũng hồn thành.
4.3.3. Nồi hơi
Hình 25. Nồi hơi
Là thiết bị cung cấp hơi nước. Hơi nước cĩ vai trị quan trọng, cung cấp nhiệt trực tiếp để nấu các nguyên liệu, thực phẩm, nhanh chĩng, đơn giản, rẻ tiền..
a. Nguyên lý làm việc
Nhiệt lượng sinh ra từ trong buồng đốt (trực tiếp đốt trong ống lị), đốt nĩng trực tiếp ống lị, truyền qua vách ống cấp nhiệt cho nước.
b. Các sự cố thường gặp và biện pháp khắc phục
Quá trình hình thành cáu cặn và phương pháp phá cặn trong nồi hơi
Quá trình sinh cặn cĩ thể xảy ra trực tiếp trên bề mặt đốt. Hiện tượng như vậy gọi là quá trình cáu sơ cấp, pha cứng tách ra khỏi nước gọi là cáu bám.
Quá trình sinh cáu thứ cấp được đặc trưng bởi việc sinh cặn trong lớp nước- gọi là bùn, sau đĩ những hạt này lơ lững, nếu khơng được thải ra khỏi lị, cĩ thể bám lại trên bề mặt đốt.
Nguyên nhân đĩng và hình thành cáu cặn trong hai trường hợp trên là do:
Giảm độ hịa tan của muối khi nhiệt độ tăng (đối với những muối cĩ độ hịa tan âm)
Bốc hơi nước liên tục làm cho nồng độ muối tăng dần lên cho đến khi tích số nồng độ ion đạt tới tích số độ hịa tan và pha cứng tách ra khỏi nước.
Trong quá trình đốt nĩng và bốc hơi nước đã gậy nên hiện tượng phân ly ion để thành những ion khác cho muối khĩ hịa tan và dung dịch sẽ chĩng đạt tới trạng thái bảo hịa đối với muối đĩ.
Các cáu đĩng chủ yếu trong nồi hơi
Cáu CaSO4, nhiệt độ càng cao đĩng cáu càng nhanh. Cáu Ca và Mg chiếm 90%.
Các phương pháp phá cáu cặn
Phương pháp cơ khí
Là dùng lực cơ học tác dụng lên cáu: búa đập, dao cạo cáu chuyên dùng tác động qua lại trong ống.
Phương pháp hĩa chất
Sử dụng NaOH hoặc acid (hiệu quả cao hơn).
Phương pháp kết hợp
Sử dụng cả hai phương pháp trên.
Các phương pháp chống đĩng cáu trong nồi hơi:
Để ngăn ngừa việc sinh cáu trong nồi hơi, ta dùng hai phương pháp chủ yếu như sau
- Hạn chế tới mức tối thiểu những vật chất cĩ trong nước cĩ khả năng sinh cáu trong nồi trước khi đưa nước vào lị.
- Biến những vật chất cĩ khả năng sinh cáu trong lị (do nước cấp chưa được xử lý hoặc xử lý chưa hết (thành những vật chất ở dạng bùn rồi xả ra đáy ra khỏi nồi hơi (xử lý nước bên trong lị)
Thường dùng các phương pháp sau: Chế độ phốt phát hĩa nước lị.
Làm mềm nước bằng nhiệt bên trong lị.
* Các phương pháp xử lý nước ngồi lị
Xử lý bằng phương pháp lắng cặn gồm các phương pháp: vơi hĩa, vơi soda, xút, xút soda, xút vơi.
- Xử lý nước bằng phương pháp trao đổi cation: quá trình làm mềm nước bằng phương pháp trao đổi cation của các vật chất hịa tan trong nước cĩ khả năng sinh cáu với hạt cation của vật chất khơng tan nhún trong nước để tạo thành những vật chất mới tan trong nước và khơng tạo thành cáu cặn bên trong lị, những chất này gọi là:
Cationic: NaR, HR, NH4R.
R là gốc cationic khơng hịa tan trong nước.
- Xử lý nước bằng phương pháp anion:
Nguyên tắc của phương pháp này cũng giống như phương pháp trao đổi cation. ở đây các anion của muối và acid trao đổi với anion của anionit (ROH).
Xử lý sự cố nồi hơi
Trong quá trình vận hành nồi hơi, nếu cơng nhân đốt lị thao tác khơng đúng chỉ dẩn trong quy trình vận hành hay thiếu tinh thần trách nhiệm gây những hư hỏng nghiêm trọng ở các bộ phận của nồi hơi gây ra những tai nạn cho cơng nhân đốt lị, … thì gọi là sự cố lị hơi.
c. Một số sự cố điển hình thương thấy ở nồi hơi
Cạn nước quá mức Hiện tượng
Trong lúc vận hành nồi hơi, thấy ống thủy khơng cịn nước, khơng nhìn thấy ranh phân giới giữa nữa trắng và nữa đen ĩng ánh mà thấy ống thủy chỉ một màu trắng của hơi, đồng thời cĩ khi cịn thấy kim áp kế tăng lên một chút, nếu áp suất tăng quá qui định thì cịn nghe tiếng xì hơi ở van an tồn.
Nguyên nhân
Do cơng nhân quên cung cấp nước cho lị hơi.
Do van xả đáy nồi hơi bị hở, nước chảy quá nhiều, nước trên ống thủy tụt xuống nhanh chĩng mà khơng nhìn thấy.
Do nồi hơi cĩ bộ phận nào đĩ bị xì vỡ (nứt), nước thốt ra ngồi mà khơng biết. Do bơm nước hỏng hay vị trí các van nước vặn khơng đúng, nên mặt dù bơm cĩ chạy nhưng nước khơng vào nồi hơi.
Do hệ thống nước bị tắt hay bơm bị mất chân khơng (bơm ly tâm) nên nước khơng vào nồi hơi được.
Thao tác
Trước hết phải xem xét kỹ ống thủy cĩ bị chảy nước hay khơng, sau đĩ kiễm tra mức nước bằng cách gọi nước, thao tác như sau:
Đĩng chặt van thơng hơi, van thơng nước ra ống thủy.
Mở van xả đáy ống thủy cho hơi và nước thốt ra ngồi ống thủy, sau đĩ đĩng van xả ống thủy lại.
Từ từ mở van nước ra.
Nếu cịn thấy lấp lĩ nước ở mặt kính đáy ống thủy là cịn khả năng cung cấp nước bổ sung vào lị hơi, cơng nhân đốt lị sẽ tiếp tục thao tác như sau:
Tắt ngay lửa lị hơi.
Chạy bơm cấp nước vào lị hơi thì phải mở từ từ, thận trọng nghe ngĩng những tiếng động bên trong lị, theo dõi mức nước ở trong ống thủy.
Nếu khơng cĩ bất thường gì xảy ra thì cung cấp nước đến mức thấp nhất của ống thủy (vạch qui định dưới) thì tắt bơm ngưng cung cấp nước cho lị hơi cho đến mức trung bình của ống thủy. Nếu đã kiểm tra mức nước nồi hơi bằng cách gọi nước hai lần mà khơng thấy mức nước lấp lĩ ở đáy ống thủy thì phải mở các vịi kiểm tra mức nước nước của nồi hơi (mở vịi dưới cùng trước rồi đến mở vịi giữa). Nếu khơng thấy vịi nào cĩ nước thì phải nhành chĩng ngừng lị sự cố, tuyệt đối khơng được cung cấp nước vào nồi hơi.
Nếu mở vịi nước dưới cùng thấy cịn cĩ nước thì phải kiểm tra lại ống thủy một lần nữa (vì vịi dưới cùng bố trí cao hơn đáy ống thủy một chút mà cịn nước, chứng tỏ ống thủy bị hỏng).
- Thao tác ngừng lị khi cạn nước nghiêm trọng
Tắt ngay lửa trong nồi hơi.
Tắt bơm nước, đĩng chặt van nước cấp vào nồi hơi. Đĩng van cấp hơi sang sản xuất.
Tuyệt đối cấm cấp nước lạnh vào nồi hơi trong suốt quá trình thao tác xử lý sự cố. Giữ nguyên hiện trường và lập biên bản.
Nước đầy quá mức Hiện tượng
Thường thấy nước ngập hết cả ống thủy, tồn thân ống thủy một màu trắng ĩng ánh.
Cĩ thể cùng một lúc thấy áp suất của nồi hơi giảm xuống từ từ (kim áp kế tụt xuống dần)
Nếu nồi hơi cung cấp hơi cho các nơi tiêu thụ dễ phát hiện như tuốc bin, sấy hổn hợp hơi nước thì ở những nơi tiêu thụ sẽ thấy cĩ hiện tượng bất thường.
Do cơng nhân vận hành nồi hơi sơ suất khơng chú ý theo dõi ống thủy khi đang lấy nước vào nồi hơi, quên tắt bơm nước khi nồi hơi đã đầy đủ nước.
Van cấp nước của nồi hơi bị xì hở lớn, khi nồi hơi khác lấy nước (lắp chung một đường ống) thì nước cũng do van cấp nước hỏng mà vào nồi hơi cho đến khi đầy nước, cơng nhân đốt lị cũng khơng biết.
Chú ý, khi lấy nước ngập hết ống thủy (sau khi thơng rửa ống thủy xong, cho ống thủy làm việc lại). Nhưng khơng phải sự cố đầy nước quá mức, mà do đường ống dẫn hơi ra ống thủy bị tắt. Nước trong nồi hơi tràn ra dâng hết cả ống thủy. Trường hợp này phải kiểm tra mực nước thực tế của nồi bằng vịi kiểm tra mức nước (ống thủy tối) từ trên xuống (trong 2,3 vịi gần hệ thống ống thủy sang) đồng thời phải chú ý kim áp kế cĩ hơi xuống khơng. Ngược lại cĩ khi nước trong ống thủy vẫn bình thường, đĩ là do đường ống nước thơng ra ống thủy bị tắt, trường hợp này thường thấy mực nước trong ống thủy đứng im, khơng rung rinh lên xuống.
Thao tác
Trước hết, nếu đang cấp nước vào nồi hơi thì tắt ngay bơm hơi và khĩa chặt van cấp nước lại.
Kiểm tra ống thủy, thơng rửa ống thủy, rồi cho ống thủy làm việc trở lại, nếu thấy mực nước vẫn dâng kín ống thủy thì phải kiểm tra mực nước của ống thủy tối. Nếu thấy phù hợp với mực nước của ống thủy sang thì nhanh chống thao tác như sau: Xả van xả đáy nồi, xả từng hồi cho đều, khi thấy mực nước ống thủy ở mức cao nhất sẽ tạm ngừng xả.
Sau đĩ 3 phút sẽ tiếp tục xả cho mức nước ở ống thủy xuống mức bình thường. Nếu hơi cấp yêu cầu chất lượng hơi phải khơ chạy tuốcbin, sấy thực phẩm…thì cĩ thể đĩng chặt van hơi chính, ngừng cấp hơi đang sản xuất, xả hơi ra ngồi trời hoặc kênh an tồn cho hơi thốt ra ngồi.
Khi mức nước đã ấn định ở mức bình thường và phẩm chất hơi đã tốt thì mở van hơi chính cung cấp hơi cho sản xuất, hạ van an tồn xuống hoặc đĩng kín van xả hơi lại.
Áp kế bị hỏng Hiện tượng
Áp kế thường bị hỏng với những hiện tượng sau đây: Mặt kính áp kế bị nứt hay vỡ tung.
Khí áp kế khơng trở về số “0” khi đã xả hết áp suất trong áp kế.
Tết của chân áp kế bị xì hơi mạnh làm áp kế làm việc khơng chính xác. Áp kế chỉ sai khơng đúng với áp kế mẫu.
Kim áp kế bị rung mạnh trong khi làm việc
Mặt kính bị mờ khơng nhìn thấy mặt đo của áp kế.
Mặt kính bị vở là do:
Áp kế đang nĩng bị nước lạnh đột ngột phun thẳng vào mặt kính. Do bị vật va đập mạnh vào mặt kính.
Do khung nén lên mặt kính của áp kế cẳn quá, khi bị nĩng dãn nở ra nén thêm vào mặt kính, thường gây nứt đơi mặt kính.
Nếu mặt kính bị hỏng nhẹ, kính khơng bị bung ra khỏi khung đỡ khơng hở lớn thì vẩn để áp kế làm việc bình thường nhưng phải ghi chép hiện tượng hư hỏng áp kế này vào nhật ký vận hành nồi hơi hay sổ bàn giao ca, để khi ngừng lị tiểu tu sẽ sửa chửa hoặc thay áp kế này.
Nếu mặt kính bị hỏng nặng hoặc vỡ toang, rơi bắng mặt kính ra ngồi, sau đĩ vặn van ba ngả về hướng xả nước đọng từ áp kế thốt ra ngồi. Sau cùng, vặn van ba ngả về hướng khĩa chặt đường hơi từ nồi hơi vào áp kế và ra mặt kính ba ngả (cĩ thể vặn hơi chếch tay quay một chút hay để nguyên vị trí xả nước đọng của áp kế ra ngồi trời).
Tháo áp kế cũ ra một cách thận trọng, thay tết hay zoăng đệm xong lắp áp kế vào. Vặn van ba ngã lấy một ít hơi từ nồi hơi ra sấy áp kế mới, sau 1-2 phút mới mở hết tay vặn cho hơi thơng suốt từ nồi hơi ra áp kế và để áp kế mới làm việc, tiếp tục quan sát ½ giời sau khi thay áp kế mới.
Nếu áp kế hỏng nghiêm trọng mà khơng cĩ áp kế mới thay thế thì phải dừng lị. Kim áp kế khơng trở về số “0” khi đã xã hết hơi trong áp kế cĩ hai nguyên nhân: Do van ba ngã bị tắt, bị lệch lổ thơng hơi làm hơi trong áp kế thốt ra được.
Do bộ phận bên trong áp kế bị hỏng: tĩc (cĩt) bị rối, răng khía gãy hay kênh, các vít hảm, vích điều chỉnh bị long ra cũng cĩ khi bị xoay trượt với trục cam kim.
Tất cả những hư hỏng trên điều cĩ thể dẩn đến những tác hại về an tồn nồi hơi. Vi vậy, nếu áp kế lị hơi bị sai lệch so với áp kế mẫu khơng quá 0,5 kg/cm2 thì cho phép dùng áp kế đến chu kỳ tu sửa gần nhất nhưng khơng được quá 3 tháng nếu áp kế lị hơi sai lệch so với áp kế mẫu quá 0,5 kg/cm2 phải thay ngay áp kế mới. Nếu