Kiến nghị với Chính phủ

Một phần của tài liệu Thực trạng phát hành và thanh toán thẻ tín dụng tại Vietcombank (Trang 65 - 67)

III. Các giải pháp mở rộng kinh doanh thẻ tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

2.Kiến nghị với Chính phủ

2.1 Đẩy mạnh công tác đấu tranh chống tội phạm về thẻ

Hiện nay, số tội phạm có liên quan đến thẻ ngày càng gia tăng. ở Việt Nam, pháp luật thiếu và còn nhiều sơ hở, trang bị kỹ thuật còn thiếu sẽ là mảnh đất lý tởng cho bọn tội phạm hoạt động. Vì vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh xây dựng pháp luật, các văn bản dới luật về kinh tế, bổ sung các luật hiện hành; bộ luật hình sự nớc ta cần sớm đa ra khung hình phạt cho các tội phạm liên quan đến thẻ nh: sản xuất, tiêu thụ thẻ giả, ăn cắp mã số… nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng.

Ngoài ra, các cơ quan chức năng có liên quan nh Bộ công an, cảnh sát kinh tế, cảnh sát quốc tế… cũng cần có những biện pháp phối hợp với ngân hàng trong việc phát hiện và xử lý tội phạm trong lĩnh vực này.

2.2 Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng

Việc đầu t, xây dựng cơ sở hạ tầng, trang bị kỹ thuật để hiện đại hoá công nghệ ngân hàng không là vấn đề của riêng ngành ngân hàng mà của cả nớc ta, nằm trong chiến lợc phát triển kinh tế của cả nớc. Do vậy, nhà nớc cần chú ý đầu t cho lĩnh vực này, nhanh chóng đa nớc ta theo kịp các nớc trong khu vực và trên thế giới về công nghệ ngân hàng.

Riêng đối với lĩnh vực thẻ, nhà nớc cần có chính sách khuyến khích các ngân hàng đầu t phát triển và trang bị các máy móc thiết bị phục vụ thanh toán, phát hành thẻ mà nếu chỉ có ngành ngân hàng thì không thể đáp ứng nổi.

2.3 Tạo môi trờng kinh tế xã hội ổn định

Một môi trờng kinh tế xã hội ổn định luôn là nền tảng vững chắc cho mọi sự phát triển. Phát triển thẻ cũng không nằm ngoài quy luật đó. Kinh tế xã hội có ổn định và phát triển bền vững thì đời sống của ngời dân mới đợc cải thiện, quan hệ quốc tế mới đợc mở rộng, mới có điều kiện tiếp xúc với các công nghệ thanh toán hiện đại của ngân hàng. Kinh tế xã hội có phát triển thì ngân hàng mới có thể mở rộng đợc đối tợng phục vụ của mình.

2.4 Đầu t cho hệ thống giáo dục

Đầu t cho hệ thống giáo dục là đầu t phát triển nhân tố con ngời. Vấn đề này phải nằm trong chiến lợc phát triển chung của một quốc gia. Do vậy, muốn có một đội ngũ lao động có trình độ, đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình phát triển, đặc biệt trong một ngành áp dụng nhiều công nghệ tiên tiến vào bậc nhất trên thế giới nh ngân hàng thì cần có một đờng lối chiến lợc chỉ đạo của nhà nớc. Nhà nớc cần khuyến khích các trờng đại học mở ra những ngành học chuyên môn về thẻ ngân hàng, công nghệ thẻ nằm trong khối ngành kinh tế chung.

Tóm lại, sự trợ giúp của nhà nớc là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với mọi ngành, mọi cấp. Nếu có những biện pháp hỗ trợ mạnh mẽ của chính phủ về chính sách thuế, quy định về luật pháp… để các ngân hàng thơng mại có định h- ớng triển khai dịch vụ thẻ thanh toán góp phần phát triển kinh tế xã hội lâu dài thì nhất định dịch vụ này sẽ thu đợc kết quả khả quan.

kết luận

Theo nghĩa rộng, thẻ thanh toán nói chung bao gồm tất cả các loại: thẻ séc, thẻ rút tiền mặt, thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng… Thẻ thanh toán là một trong những thành tựu của ngành công nghiệp ngân hàng. Đó là cuộc cách mạng trong lĩnh vực tài chính cá nhân và sẽ không có sự bùng nổ trong ngành công nghiệp bán lẻ vào những năm 1970 và 1980 nếu không có sự ra đời của thẻ. Sự phát triển của thẻ là thành quả của sự đổi mới và khả năng marketing của các chuyên gia ngân hàng thế giới.

Trong hệ thống ngân hàng, hình thức sơ khai của thẻ là charge-it, một hệ thống mua bán chịu trong ngành ngân hàng. Hệ thống này mở đờng cho sự ra đời của thẻ vào năm 1951. Với những lợi ích của hệ thống thanh toán này, càng ngày càng có nhiều tổ chức tín dụng tham gia thanh toán. Tuy nhiên, để hình thức thanh toán thẻ có thể thu hút đợc khách hàng cần phải có một mạng lới thanh toán lớn, không chỉ trong phạm vi một địa phơng, một quốc gia mà trên phạm vi toàn cầu. Ngày nay, có 4 tổ chức thẻ quốc tế lớn nhất là VISA, MASTERCARD, AMEX, JCB. Các thẻ chủ yếu đều do 4 tổ chức thẻ nói trên phát hành.

Do thẻ ngày càng đợc sử dụng rộng rãi, các công ty và các ngân hàng liên kết với nhau để khai thác lĩnh vực thu hút nhiều lợi nhuận này. Thẻ dần dần đợc xem nh một công cụ văn minh, thuận lợi trong các cuộc giao dịch mua bán. Các loại thẻ MasterCard, Visa, Amex, JCB đợc sử dụng rộng rãi trên toàn cầu và cùng phân chia những thị trờng rộng lớn.

Tại Việt nam, Ngân hàng Ngoại thơng là ngân hàng đầu tiên tiến hành nghiệp vụ thanh toán thẻ tín dụng quốc tế - đa hình thức thanh toán thẻ vào thị tr- ờng nớc ta.

Năm 1990, lần đầu tiên tại Việt Nam, NHNT Việt Nam đã tham gia làm đại lý thanh toán thẻ tín dụng quốc tế và thu đợc những kết quả to lớn. Năm 1993, NHNT Việt Nam phát hành thẻ ngân hàng đầu tiên (chip card) và đến năm 1995 phát hành thẻ ATM - thẻ ghi nợ.

Với những thành quả đạt đợc và uy tín ngày càng tăng, từ năm 1996, NHNT Việt Nam đã đợc các tổ chức thẻ quốc tế là VISA và MASTER CARD kết nạp là thành viên chính thức, trực tiếp tham gia phát hành thẻ tín dụng quốc tế. NHNT Việt Nam cũng đợc tổ chức thẻ AMEX và JCB cho phép độc quyền thanh toán các loại thẻ cho 2 tổ chức này ở Việt Nam. Đến nay, NHNT Việt Nam vừa là ngân hàng phát hành, vừa là ngân hàng thanh toán. Các loại thẻ do NHNT phát hành là MasterCard và Visa, các loại thẻ NHNT trực tiếp thanh toán là MasterCard, Visa, JCB, AMEX. Tháng 3/2003, NHNT vừa chính thức khai trơng thêm dịch vụ mới của mình – phát hành thẻ AMERICAN EXPRESS VCB và trở thành nhà phát hành và thanh toán thẻ chính thức của American Express tại Việt nam.

Dịch vụ phát hành và thanh toán thẻ không phải là dịch vụ mới đối với ngành ngân hàng thế giới. Nhng đối với qui mô và mức độ phát triển của ngành ngân hàng Việt nam, dịch vụ này vẫn còn cha thực sự đợc triệt để khai thác. NHNT Việt nam là một ngân hàng lớn với khá nhiều dịch vụ tiên tiến nhng dịch vụ thẻ vẫn cha chiếm tỷ trọng đáng kể trong nguồn thu của ngân hàng. Vớng mắc này có dấu ấn của cả bản thân ngân hàng lẫn cơ chế và môi trờng kinh tế xã hội n- ớc ta trong giai đoạn hiện nay. Để có thể thúc đẩy và khuyến khích ngời dân dùng thẻ thanh toán thay cho tiền mặt, NHNT Việt nam còn rất nhiều việc phải làm. Đồng thời, Nhà nớc cũng cần có nhiều biện pháp hỗ trợ để các ngân hàng thơng mại có cơ sở pháp lý ổn định và nền tảng kinh tế xã hội vững chắc cho việc mở rộng và nâng cao chất lợng dịch vụ thẻ tín dụng, thẻ thanh toán trong và ngoài n- ớc, góp phần vào mục tiêu xóa bỏ dần thói quen dùng tiền mặt trong chi tiêu của ngời dân, tạo nếp sống và t duy chi tiêu, thanh toán tiên tiến nh những quốc gia văn minh, phát triển trên toàn cầu ./.

Hà nội, tháng 5 năm 2003

Một phần của tài liệu Thực trạng phát hành và thanh toán thẻ tín dụng tại Vietcombank (Trang 65 - 67)