IV. Đặc điểm cung cầu thị trờng chè và các nhân tố ảnh hởng đến xuất
3. Đánh giá chung về sản xuất và xuất khẩu chè của Tổng Công ty trong thờ
3.2. Những tồn tại
Tuy gần đây Tổng Công ty chè Việt Nam đã tiếp cận và mở ra đợc một số thị trờng mới nhng do chất lợng sản phẩm còn thua kém các bạn hàng quốc tế nên cha đáp ứng đợc tối đa nhu cầu của ngời tiêu dùng, sản phẩm cha đa dạng và chuyển biến chậm trong việc chuyển dịch cơ cấu sản phẩm. Năng suất chè bình quân còn thấp lại không ổn định, mẫu mã bao bì đơn điệu do đó cha có bạn hàng thơng mại lâu dài. Việc xuất khẩu chè qua nhiều khâu trung gian vòng vèo dẫn đến lợi nhuận thu đợc không cao. Bên cạnh đó các doanh nghiệp phải gánh chịu nhiều chi phí mang tiính xã hội. Bất chấp mọi nỗ lực của Tổng Công ty chè Việt Nam để giữ vững và mở rộng thị trờng, nhiều nhà xuất khẩu đã không quan tâm đến lợi ích lâu dài của ngời làm chè. Việc tranh mua chè trong nớc cũng nh việc tranh giành thị trờng xuất khẩu giữa các doanh nghiệp Việt Nam dẫn đến nhiều đơn vị xuất khẩu những loại
chè chất lợng kém, không kiểm soát đợc gây ảnh hởng đến uy tín của chè Việt Nam trên thơng trờng quốc tế .
- Trong sản xuất nguyên liệu: năng suất bình quân thấp (năm 1999 mới đạt 6,3 tấn/ha trong đó Malayxia đạt 10,3 tấn/ha, ấn Độ đạt 7,8 tấn/ha)
- Chè Việt Nam vẫn còn xuất khẩu nhiều dới dạng sơ chế, bán thành phẩm chất lợng đạt loại trung bình trong khi nhu cầu thế giới về chè chất lợng cao ngày càng tăng khiến chè Việt Nam có sức cạnh tranh thấp và bị hạn chế về giá bản sản phẩm.
- Công nghệ: công nghệ chậm đổi mới, thực hiện quy trình chế biến cũ chỉ có ít nhà máy xây dựng bằng công nghệ của ấn Độ, còn phần lớn là ở Liên Xô đến kỳ xuống cấp hoặc nếu có sửa chữa thì chắp và không đồng bộ. Cha đầu t nhiều cho dây truyền sản xuất chè thành phẩm, thông thờng chi phí cho 1 kg chè thành phẩm chỉ mất khoản 1,4% giá thành nhng giá bán ra lại tăng 2% so với chè bán thành phẩm. Đây là vấn đề đặt ra cho ngời làm chè cũng nh Tổng Công ty.
- Nhân lực: Cùng với sự yếu kém về công nghệ, việc thiếu cán bộ kỹ thuật công nghệ và công nhân lành nghề cũng ảnh hởng không nhỏ tới sản xuất chè.
- Quản lý: Vấn còn nhiều đơn vị lợi ích cục bộ chỉ chạy theo số lợng cốt để hoàn thành kế hoạch mà không có trách nhiệm với ngời tiêu dùng, không quan tâm đến cải tiến chất lợng làm ảnh hởng tới Tổng Công ty. Tổ chức quản lý ngành nghề cha ổn định, việc phân cấp theo ngành và theo vùng lãnh thổ còn cha rõ ràng dẫn đến sự chồng chéo hoặc bỏ sót trong quản lý. Kết quả là nhiều doanh nghiệp và cá nhân vi phạm các chỉ tiêu sản xuất, chỉ tiêu chất lợng cả về chè búp tơi lẫn chè thành phẩm, ảnh hởng đến uy tín ngành chè Việt Nam và gây thiệt hại cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính và ngời tiêu dùng. Sự phân tán giữa Trung ơng và Địa ph- ơng còn nặng nề nên những ngời làm chè trong cả nớc cha thực sự tập hợp lại với nhau để tạo nên sức mạnh tổng hợp.
- Về tiêu thụ:
Thị trờng tiêu thụ cha đợc bền vững do ảnh hởng của các điều kiện chính trị luật pháp và môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp xuất khẩu chè của Việt Nam vẫn rất còn yếu kém trong công tác thị trờng. Công tác tiếp thị và nghiên cứu nhu cầu thị trờng còn yếu, cha chú ý đến thị trờng tiêu thụ trong nớc.
Hơn nữa công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm, xuất khẩu còn cha thống nhất, không đạt hiệu quả cao một phần là do thiết bị công nghệ còn cha tiên tiến, hiện đại cùng với nhân lực trong công tác kiểm tra chất lợng còn yếu.
Hiện nay chúng ta còn cha có chính sách đặc thù cho ngành chè nên ảnh hởng xấu đến tốc độ phát triển sản xuất, ngời đầu t vào chè bị thiệt thòi so với đầu t vào các ngành khác.
Hệ thống kênh phân phối nhiều khi còn qua rờm rà dẫn đến việc giá thành hoá tăng cao.
- Nhà nớc cha có những chính sách đặc thù để khuyến khích ngời làm chè.
Theo đánh giá chung của các chuyên gia thì hiện nay chất lợng chè Việt Nam chỉ đạt mức trung bình thế giới. Trong khi các nông sản xuất chủ yếu nh: cà phê, điều, gạo và cao su điều đạt khả năng cạnh tranh cao, chứng tỏ ngành chè cha đợc đầu t đúng mức và khai thác tận dụng tiềm năng của mình.
Mặt khác sản phẩm chế biến vẫn cha linh hoạt, bao bì, bao gói vẫn cha đạt tiêu chuẩn quốc tế, đơn điệu về mẫu mã, giá chè Việt Nam không cao do chất lợng chỉ đạt trung bình trong khi trên thế giới đang có nhu cầu về chè chất lợng cao.
Đó chính là những vấn đề mà bản thân ngành chè phải vơn tới nhiều hơn nữa để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của thị trờng không chỉ thị trờng quốc tế mà cả thị trờng trong nớc
3.3. Nguyên nhân của các tồn tại
3.3.1. Nguyên nhân chủ quan
+ Do đầu t thấp, không thực hiện đúng quy trình canh tác, vờn chè xuống cấp. Có tình trạng vờn chè cũ không đợc thâm canh đầu t, lại bị khai thác quá mạnh làm cho cây chè chóng cạn kiệt, đất đai bị rửa trôi, sói mòn làm giảm độ màu mỡ nhanh, rút ngắn chu kỳ kinh doanh hoặc phải thanh lý sớm. Mặt khác do giống chè còn nghèo, việc quản lý chăm sóc kém, bón phân chạy theo số lợng làm cho năng xuất chè thấp, chất lợng xấu .
+ Chè phát triển không đều, thậm chí không chỉ giữa các vùng mà ngay trong xí nghiệp có vờn tốt, có vờn lại rất xấu. Mặt khác, ở một số nơi sau khi giao vờn chè cho họ, đã có tình trạng quản lý theo kiểu buông lỏng, khoán trắng. Khả năng canh tác của ngời trồng chè một số nơi lại còn thấp .
Hiện nay, Việt Nam chỉ có ba giống chè chủ lực : chè Shan ở vùng cao, chè Trung du, chè PH1 ở vùng Trung du, chất lợng ba giống chè này đều không cao. Mà theo kinh nghiệm của các nhà sản xuất chè trên thế giới thì cơ cấu giống chè phục vụ cho một nhà máy phải trên 10 loại, mỗi loại không quá 15% sản lợng. Và mỗi lô chè nên có: 30% số giống có chất lợng cao, 30% chuẩn, thì lúc đó sản phẩm sản xuất mới có chất lợng cao và ổn định. Và bởi vì các nhà nhập khẩu chè quan tâm đến việc ổn định chất lợng, khi đó họ mới ký các hợp đồng nhập khẩu sản lợng lớn và dài hạn .
- Về chế biến :
+ Phần lớn các cơ sở chế biến có công nghệ và thiết bị cũ, thờng đã lạc hậu từ 2-3 thế hệ, hao phí nhiều năng lợng, ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm và cơ cấu mặt hàng
+ Tình trạng chạy theo sản phẩm, cắt xén quy trình, làm bừa, làm ẩu để xuất khẩu và tiêu thụ với bất cứ giá nào đã hạn chế sức cạnh tranh của sản phẩm, ảnh h- ởng đến uy tín của Tổng Công ty .
+ Chế biến thủ công truyền thống cha đợc chú trọng đúng mức và có biện pháp hiện đại hoá thích hợp nên sản phẩm thiếu đồng bộ. Việc kiểm tra chất lợng sản phẩm mới chỉ tập trung vào các mặt phát hiện khuyết tật hơn là có giải pháp ngăn chặn sản phẩm kém mà vẫn lọt ra thị trờng .
ở đây có một vấn đề là, Tổng Công ty cha có sự đầu t thích đáng cho nghiên cứu khoa học và công nghệ chế biến, bảo quản chè, nên dẫn đến tình trạng hàng hoá không đảm bảo chất lợng cũng nh mẫu mã. Hiện nay các mặt hàng của Tổng Công ty sử dụng hệ thống thiết bị không đồng bộ, khâu bảo quản cha bảo đảm theo tiêu chuẩn của hàng nông sản, điều kiện về kho hàng còn đơn giản, cha có hệ thống ẩm, thấm …
Hoạt động nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc còn yếu, tất cả mới chỉ dừng lại ở doanh thu bao nhiêu, vòng quay vốn, lãi do đó cần có những giải pháp… gì trong tơng lai.
Cũng nh hoạt động nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu cung cầu chè trên thế giới, Tổng Công ty cha có định hớng chiến lợc thực hiện kế hoạch lâu dài trong xuất khẩu chè mà chủ yếu kinh doanh theo phơng thức “đợc chuyến nào hay chuyến ấy ”. Trớc đây thì thờng xuất theo kế hoạch của nhà nớc về xuất hàng trả nợ. Về sau, không còn phải xuất trả nợ. Nhng vẫn phải nói rằng công tác điều tra thơng nhân, lập kế hoạch trong tơng lai, cho từng thị trờng cha làm đợc là bao, chính sách thơng nhân và thị trờng cha ổn định. Có thị trờng tiêu thụ chè truyền thống lại để mất đi. Đó là thị trờng chè vàng ở Hồng Kông. Hiện nay thị trờng chủ yếu của Tổng Công ty là Iraq với gần 60% sản lợng chè làm cho thị trờng này đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc xuất khẩu của Tổng Công ty, tuy nhiên bên cạnh đó với một tỷ trọng lớn nh vậy thì tính rủi ro của nó là rất cao.
Mặt khác, Tổng Công ty cha có quan hệ thân thiết với các chân hàng theo kiểu “hợp tác bền vững hai bên cùng có lợi ”. Đôi khi gặp sự biến động giá, các bạn có thể bán cho đối tác khác và thu lợi nhuận cao. Khi giá thấp thì Tổng Công ty lại phải mua vào bù lỗ .
- Về nguồn vốn :
Nguồn vốn của Tổng Công ty không phải là lớn, vốn đầu t cho hoạt động xuất khẩu còn hạn hẹp dẫn đến công tác thu mua gặp khó khăn. Giá chè lại phụ thuộc rất lớn vào thời vụ thu hoạch và chất lợng chè .
- Về cơ cấu tổ chức :
Cán bộ kinh doanh còn cha thực sự chủ động trong công việc, còn thụ động với công việc đợc giao. Cán bộ trong kinh doanh còn thiếu, nhất là khâu giao dịch đối ngoại. Việc có nhiều phòng kinh doanh để xuất khẩu chè là không hợp lý, đã
nhiều lần sảy ra tình trạng tranh chấp khách hàng và thị trờng ngay trong nội bộ của Tổng Công ty. Mặt khác, giá chào hàng lại không thống nhất, cùng một mặt hàng nhng mỗi phòng lại chào với giá khác nhau do đó khách hàng thờng lợi dụng để dìm giá .
3.3.2. Các nguyên nhân khách quan
- Không có sự quản lý đồng bộ của các cấp các ngành về sản xuất và chế biến mà cụ thể ở đây là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Thơng mại. Từ đó dẫn đến tình trạng sản xuất không tập trung. Lợi ích ngời dân không đợc đảm bảo khi hàng hoá bán đợc thì họ đổ xô ra trồng chè, ngợc lại khi không tiêu thụ đợc thì họ lại phá đi trồng cây khác. Điều này vừa thiệt hại chung cho nền kinh tế quốc dân, vừa ảnh hởng xấu đến hoạt động của Tổng Công ty vì nguồn hàng không ổ định. Hơn nữa, công tác quản lý vĩ mô không thống nhất gây lên hiện tợng tranh mua trong nớc, tranh bán ra nớc ngoài đẩy giá hàng chè trong nớc lên cao, giá xuất thấp gây không ít khó khăn cho hoạt động xuất khẩu của Tổng Công ty .
- Về chế độ chính sách :
+ Chính sách thuế nông nghiệp hiện nay của Nhà nớc quy định đối với cây chè cũng nh cây trồng khác là hiện tợng đang phải nộp thuế tuỳ theo hạng đất mà quy ra thóc/ha. Đối với các cơ sở quốc doanh chè, các khoản nộp là 33% tổng sản l- ợng khoán. Các hộ nông dân ngoài việc phải nộp thuế nông nghiệp, còn phải đóng góp cho quản lý phí, bảo vệ sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng. Cây chè và ngời làm thuê phải đóng góp nh vậy là quá nặng. Hơn nữa, cơ sở hạ tầng vùng chè thua kém hơn nhiều so với các vùng sản xuất nông nghiệp khác, điều đó tăng thêm những khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh .
+ Chính sách vay vốn đầu t so với các cây trồng khác nh cà phê, cao su thì chè là cây đợc nhà nớc đầu t thấp nhất .
+ Các doanh nghiệp sản xuất chè phải gánh chịu nhiều chi phí mang tính chất công ích, xã hội cho cả vùng nh : Cầu cống, bệnh viện, nhà trẻ, trờng học ... làm cho giá thành sản xuất ra rất cao .
Ngoài ra, có một nguyên nhân khách quan nữa đó là mặt hàng chè có tính thời vụ cao nên việc tiến hành thu mua bảo quản gặp rất nhiều khó khăn. Mặt hàng này Việt Nam mới chỉ xuất với lợng quá bé (2% so với sản lợng xuất khẩu của thế giới), các nớc xuất khẩu chè khác lại có đợc các giống chè cho chất lợng và năng xuất cao, điều này hạn chế rất nhiều vị thế của chè Việt Nam trên trờng thế giới.
Trên đây là những đánh giá tình hình xuất khẩu chè của Tổng Công ty chè Việt Nam . Qua đánh giá này cần phải có giải pháp cụ thể cho từng nguyên nhân của các tồn tại của Tổng Công ty. Những vấn đề này sẽ đợc trình bày ở chơng sau.
Chơng III
Phơng hớng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu chè ở tổng công ty chè việt nam trong thời gian tới.
Xuất khẩu chè của Tổng Công ty trong thời gian qua tuy với số lợng và kim ngạch không nhiều (so với các mặt hàng nông sản khác nh gạo, cà phê, cao su...) nh- ng cũng đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ, góp phần trong việc tăng thu ngoại tệ cho đất nớc, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Đẩy mạnh xuất khẩu là mục tiêu của nền kinh tế nói chung và của Tổng Công ty chè Việt Nam nói riêng. Song trong điều kiện hiện nay, khi tình hình thị trờng có nhiều biến động, giá chè xuất khẩu của ta còn thấp trên thị trờng thế giới và mặt khác còn nhiều tồn tại ngay trong bản thân Tổng Công ty thì việc định hớng phát triển và đa ra các giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu chè là việc làm cần thiết và quan trọng cho sự phát triển của Tổng Công ty chè Việt Nam .
Để định ra phơng hớng và mục tiêu, trớc hết ta sẽ đánh giá về triển vọng thị trờng xuất khẩu chè trong thời gian tới.
I. Triển vọng thị trờng chè thế giới
Theo đánh giá của tổ chức FAO thì sản lợng chè sản xuất toàn thế giới đạt khoảng 3,058 triệu tấn năm 2005, tăng bình quân 2,8 - 3,2%/năm (chủ yếu là chè đen), trong đó các nớc đang phát triển chiếm 95% (Châu Phi 16%, Châu á 65%).
Mức tiêu thụ chè năm 2005 là 2,939 triệu tấn, tăng bình quân 2,8 - 3%/năm. Trong đó các nớc đang phát triển chiếm 30 - 34%. Sản lợng chè đen sản xuất bằng phơng pháp OTD chiếm 46% và phơng pháp CTC chiếm 54%, trong đó tiêu thụ chè OTD ở các nớc đang phát triển chiếm 61%, chè CTC chiếm 39%.
Lợng chè xuất khẩu năm 2005 dự kiến 1.504 triệu tấn, tăng 2,5%/năm, lợng chè nhập khẩu dự kiến 1,381 triệu tấn, tăng bình quân 2,4%/năm. Lợng chè xuất khẩu chủ yếu do các nớc đang phát triển xuất khẩu.
Mặc dù theo nh dự báo thì từ nay đến năm 2005, cung về chè sẽ lớn hơn cầu, điều này đồng nghĩa việc cạnh tranh sẽ diễn ra quyết liệt hơn và giá chè có nhiều khả năng sẽ còn giảm, nhng cơ hội thị trờng đối với Việt Nam vẫn còn ở phía trớc bởi chúng ta vẫn còn có nhiều tiềm năng để xuất khẩu chè.
Thứ nhất là hiện xuất khẩu của Việt Nam mới chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong xuất khẩu chè toàn thế giới và hiện các thị trờng chúng ta xuất khẩu đợc vẫn còn có thể tăng khối lợng nhập khẩu. Chỉ riêng nhu cầu của Trung Đông đối với chè Việt