Biện pháp giảm thiể uô nhiễm n−ớc thải sinh hoạt

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động tới môi trường dự án kinh doanh và xây dựng kết cấu hạ tầng KCN vừa và nhỏ (Trang 103 - 115)

3. Tổ chức thực hiện đtm

4.3.6 Biện pháp giảm thiể uô nhiễm n−ớc thải sinh hoạt

Nước thải của cỏn bộ, cụng nhõn làm việc tại cỏc nhà mỏy, khu trung tõm điều hành của KCN được xử lý tại cỏc bể xử lý nước thải sinh hoạt riờng trước khi thải ra hệ thống thoỏt nước dẫn đến trạm xử lý nước thải tập trung của KCN ( Hỡnh 4-16). Bể xử lý nước thải sinh hoạt là cụng trỡnh đồng thời hai chức năng: Lắng và phõn huỷ cặn lắng. Cặn lắng ở bể dưới ảnh hưởng của cỏc vi sinh vật kỵ khớ, cỏc chất hữu cơ phõn huỷ, một phần tạo ra cỏc chất khớ và một phần tạo thành cỏc chất vụ cơ hoà tan. Nước thải sau khi qua bể lắng 1 sẽ tiếp tục qua bể lọc sinh học rồi qua bể lắng 2 và bể lắng 3 trước khi thải ra hệ thống thoỏt nước chung, nờn hiệu xuất xử lý nước thải sẽ cao và đảm bảo tiờu chuẩn theo quy định của TCVN6772-2000. Thành phần và tớnh chất nước thải sinh hoạt trước và sau xử lý được trỡnh bầy trong Bảng 4.6

ngăn 1 ngăn 2 ngăn 3

Hỡnh 4.14: Cấu tạo của bể xử lý nước thải sinh hoạt

Bảng 4.6: Thành phần tớnh chất nước thải sinh hoạt sau xử lý.

xử lý xử lý 6772-2000(III) 1 pH mg/l 7.2-7.5 6.8-7.2 5-9 2 Hàm lượng cặn lơ lửng mg/l 200 50 60 3 Tổng chất rắn hoà tan mg/l 800 400 500 4 BOD mg/l 150 30 40 5 Nitrat NO3 mg/l 60 30 40 6 Dầu mỡ thực phẩm mg/l 40 20 20 7 Tổng Coliform MPN/ 100ml 15000 5000 5000

4.3.7 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi tr−ờng không khí

Khi KCN vừa và nhỏ Nhõn Hũa – Phương Liễu đi vào hoạt động, biện phỏp hiệu quả nhất để khống chế ụ nhiễm do khớ thải cụng nghiệp là khống chế ụ nhiễm ngay tại nguồn phỏt sinh ra chỳng. Cỏc biện phỏp cơ bản cú thể ỏp dụng là:

- Thực hiện cỏc giải phỏp kỹ thuật nhằm hạn chế ụ nhiễm tại cỏc nhà mỏy sản xuất như tớnh toỏn chiều cao ống khúi thải phự hợp, điều chỉnh quy trỡnh cụng nghệ và nhiờn liệu, lắp đặt cỏc hệ thống xử lý khớ thải cục bộ tại cỏc nhà mỏy như lắng, lọc, hấp thụ, hấp phụ, phõn huỷ sinh hoỏ...

- Áp dụng cỏc biện phỏp an toàn phũng chống sự cố (chỏy nổ...) tại cỏc khu vực sản xuất. Quy hoạch bố trớ hợp lý hệ thống cõy xanh trong khuụn viờn cỏc nhà mỏy và KCN. Hiện đại hoỏ cỏc thiết bị cụng nghệ, sử dụng cỏc loại thiết bị ớt gõy ồn và chấn động.

- Xõy dựng kế hoạch định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế hoặc đổi mới cỏc mỏy múc thiết bị sản xuất kịp thời nhằm trỏnh gõy dũ rỉ cỏc chất ụ nhiễm. Cỏc chất độc hại ra mụi trường, hạn chế cỏc nguy cơ gõy chỏy nổ.

- Việc vận hành và quản lý thiết bị, mỏy múc cũng như quỏ trỡnh cụng nghệ sản xuất là một biện phỏp để khống chế ụ nhiễm mụi trường khụng khớ. Nghiờm tỳc thực hiện chế độ vận hành định lượng chớnh xỏc nguyờn vật liệu, chấp hành đỳng quy trỡnh cụng nghệ sẽ làm cho lượng chất thải giảm xuống và cú điều kiện quản lý chặt chẽ nguồn thải và lượng thảị

Xỏc định chiều cao ống khúi phự hợp.

Đối với nhà mỏy cú sử dụng nhiờn liệu đốt là than hoặc dầu, trong trường hợp nồng độ cỏc chất ụ nhiễm khụng khớ cao hơn tiờu chuẩn quy định đối với nguồn thải và mụi trường xung quanh thỡ cỏc cơ sở sản xuất sẽ tớnh toỏn độ cao ống khúi đạt mức thiết kế để pha loóng khớ thải sao cho nồng độ cực đại tuyệt đối tại mặt

đất đạt tiờu chuẩn quy định của TCVN 5939-2005 và TCVN5937-2005. Cỏch xỏc định chiều cao tối thiểu của ống khúi như sau:

( ) 3 ∑ ∑ ∆ − = L t N Cnen Ccf Fmn M A H Trong đú:

H- Chiều cao ống khúi (m)

A- Hệ số kể đến độ ổn định của khớ quyển ( A=200 s2/30C1/3) M- Tải lượng của chất độ hại (g/m)

F- Hệ số kể đến chất ụ nhiễm khuếch tỏn.

m,n - Cỏc hệ số ktn kể đến điều kiện của khớ thải ở miệng ống khúi (m,n =1), Ccf- Nồng độ chất ụ nhiễm cho phộp theo quy định của TCVN 5937-2005 Cnen- Nồng độ nền của chất ụ nhiễm tại khu vực dự ỏn,

N- Số nguồn thải từ cỏc nhà mỏy hoạt động trong KCN.

∆t = tk – txq Hiệu số nhiệt tớnh toỏn (0C), tk Nhiệt độ khúi thải 0C, txq Nhiệt độ của mụi trường khụng khớ xung quanh (0C).

L- Lưu lượng khớ thải của ống khúi ( m3 /s).

Điều chỉnh quy trỡnh cụng nghệ, nguyờn nhiờn liệu nhằm giảm ụ nhiễm.

Đõy là biện phỏp được coi là cơ bản vỡ nú cho phộp hạ thấp hoặc loại trừ chất ụ nhiễm khụng khớ cú hiệu quả nhất. Nội dung chủ yếu của biện phỏp này là hoàn thiện cụng nghệ sản xuất và sử dụng chu trỡnh khộp kớn. Biện phỏp điều chỉnh cụng nghệ bao gồm việc sử dụng những cụng nghệ sản xuất khụng cú hoặc cú ớt chất thải, thay thế cỏc nguyờn liệu, nhiờn liệu nhiều chất độc bằng nguyờn nhiờn liệu khụng độc hoặc độc hại ớt hơn. Đồng thời sử dụng cỏc phương phỏp sản xuất khụng sinh bụi bằng phương phỏp gia cụng ướt phỏt sinh ớt bụị

Biện phỏp sử dụng cõy xanh để giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường khụng khớ.

Cõy xanh cú tỏc dụng che nắng, giảm bức xạ mặt trời chiếu xuống mặt đất, hỳt bụi và giữ bụi, lọc sạch khụng khớ, giảm bức xạ phản xạ, giảm nhịờt độ của khụng khớ, hấp thụ tiếng ồn. Súng õm truyền qua cỏc dải cõy xanh sẽ bị suy giảm năng lượng, mức cường độ õm thanh giảm đi nhiều hay ớt phụ thuộc vào mật độ lỏ cõy, kiểu lỏ và kớch thước của cõy xanh và chiều rộng của dải đất trồng cõỵ Cỏc dải cõy xanh sẽ cú tỏc dụng phản xạ õm, do đú làm giảm mức độ ồn trong khu cụng nghiệp. Độ giỏm mức ồn sau cỏc dải cõy xanh được xỏc định bằng cụng thức sau:

∆Lcx =∆Ld + 1,5Z + βΣBi Trong đú:

∆Ld – Độ giảm mức ồn do khoảng cỏch ∆Ld = 10lg( r2/r1)1+a (dB). 1,5Z – Độ giảm mức ồn do tỏc dụng phản xạ của dải cõy xanh. Z – Số lượng dải cõy xanh.

ΣBi – Tổng bề rộng của dải cõy xanh (m)

βΣBi – Độ giảm mức ồn do õm thanh bị hỳt và khuyếch tỏn trong cỏc dải cõỵ β - Hệ số hạ thấp trung bỡnh cho cỏc tần số õm thanh

r1 – Khoảng cỏch tới nguồn ồn (m)

r2 – Khoảng cỏch tớnh toỏn độ giảm mức ồn theo khoảng cỏch (m) a – Hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hỡnh mặt đất.

Khả năng giữ bụi trờn cành lỏ của cõy (lọc bụi) phụ thuộc vào đặc thự của lỏ cõy (càng nhỏm càng dễ bắt bụi), lỏ to hay nhỏ, dầy hay thưa, lựm cõy hay tỏn cõỵ.. và phụ thuộc vào thời tiết. Nếu cú mưa định kỳ đều đặn thỡ hiệu quả lọc bụi của cõy xanh tốt hơn khi trời nắng khụ liờn tục.

Bảng 4-7: Hiệu quả lọc bụi của cõy xanh.

TT Loại cõy xanh Tổng diện tớch lỏ (m2) Tổng lượng bụi

giữ trờn cõy (kg) 1 Phượng 86 4 2 Du 66 18 3 Liễu 157 38 4 Phong 171 20 5 Dương Canada 267 34 6 Tấn bỡ 195 30

7 Bụi cõy đinh hương

11 1.6

Nguồn: Mụi trường khụng khớ-Phạm Ngọc Đăng, Nhà xuất bản KH&KT, 2003.

Do đú, để hạn chế cỏc tỏc động xấu của ụ nhiễm mụi trường khụng khớ tới mụi trường tự nhiờn, đồng thời làm đẹp cảnh quan mụi trường KCN, dự ỏn đó quy hoạch cõy xanh cụng viờn và cõy xanh đường giao thụng với diện tớch 57.320m2

, chiếm khoảng 11,46% tổng diện tớch toàn KCN.

Biện phỏp lắp đặt hệ thống xử lý khớ thảị

- Lựa chọn phương phỏp xử lý bụị

Để lựa chọn phương ỏn xử lý bụi khả thi cho cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp cú phỏt sinh bụi của KCN, đầu tiờn cần xem xột nguyờn lý, tớnh năng kỹ thuật, ưu khuyết

điểm của từng phương ỏn xử lý bụi để ỏp dụng cho phự hợp. Tổng hợp cỏc phương phỏp xử lý được trỡnh bầy trong Bảng 4-8. Từ cỏc phương ỏn xử lý bụi, so sỏnh chi phớ và hiệu quả theo Bảng 4-9.

Bảng 4-8: Cỏc phương ỏn xử lý bụị TT P.phỏp Ưu điểm Khuyết điểm 1 Buồng lắng bụi + Lắng trọng lực hạt bụi cú kớch thước 100-2000àm.

+ Cấu tạo đơn giản, ớt năng lượng + Hiệu xuất xử lý thấp (40- 70%) 2 Lọc bụi Cyclon + Kớch thước hạt từ 5-100àm + Cyclon tổ hợp cú thể đạt hiệu xuất cao 95%

+ Hiệu quả thấp 45 - 85% +Chỉ lọc đựơc bụi cú kớch thước tương đối lớn

3 Lọc bụi tỳi

+ Lọc được cỏc loại bụi cú kớch thước nhỏ 2-10àm

+ Hiệu xuất cao 85-99,5%

+ Trở lực cao

+ Chỉ dựng được bụi khụ, nhiệt độ tương đối thấp (<1000C). 4 Lọc bụi

ướt

+ Lọc được cỏc bụi khỏ mịn 0,1-100àm

+ Hiệu xuất cao 85-99% + Hấp thụ một phần khớ thải

+ Tiờu hao năng lượng điện, nước.

+ Khụng ỏp dụng được với cỏc loại bụi khớ khi gặp nước. + Phải xử lý nước thải

Bảng 4-9: So sỏnh chi phớ của cỏc phương ỏn xử lý bụị (Cụng xuất 60.000ft3/phỳt) TT Phương ỏn xử lý Hiệu xuất (%) Đầu Vận hành Tổn thất (kg/m2) Kớch thước bụi m) 1 Buồng lắng bụi 60 1 1 <1 >150 2 Lọc bụi Cyclon 85 2 2 1-3 >10 3 Lọc bụi tỳi 95 6 6 2-7 >3 4 Lọc bụi ướt 99 8 5 1-10 >0.5-1.0 5 Ventury 99 5 10 15-30 >0.3-1.0 Nguồn: Hanly&Petchoka 1983.

Tuỳ theo nồng độ bụi, tớnh chất vật lý, hoỏ học của bụi và tớnh chất quay vũng sử dụng khụng khớ mà chia thành 3 mức làm sạch:

+ Làm sạch trung bỡnh: Lọc được khụng những cỏc hạt bụi to mà cả bụi trung bỡnh và một phần hạt nhỏ. Nồng độ bụi trong khụng khớ khi làm sạch chỉ cũn khoảng 50-100mg/m3.

+ Làm sạch tinh: Lọc được cỏc hạt bụi nhỏ dưới 10àm với hiệu xuất 60-99%. Nồng độ bụi cũn lại trong khụng khớ sau khi làm sạch là 1-10mg/m3.

Lựa chọn cỏc phương ỏn xử lý cỏc chất ụ nhiễm trong khớ thảị

Đế xử lý khớ thải cú chứa cỏc chất khớ ụ nhiễm, cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp trong KCN cú thể lựa chọn trong cỏc phương ỏn cho trong Bảng 4-10. Một số phương phỏp hấp thu khớ SO2 trong khớ thải được trỡnh bầy trong Bảng 4-11.

Bảng 4-10: Cỏc phương ỏn xử lý cỏc chất khớ độc hạị

Phương phỏp Nguyờn lý Ưu, khuyết điểm

Hấp thụ khớ thải bằng nước hoặc dung dịch

+ Hấp thụ khớ thải bằng nước, dung dịch xỳt, acid

+ Tỏi sinh hoặc khụng tỏi sinh dung dịch đó hấp thụ

+ Sử dụng thỏp hấp thụ đệm hoặc thỏp Ventury

+ Tốn hoỏ chất

+ Phải xử lý nước thải + Ăn mũn thiết bị

Hấp thụ khớ thải trong than bựn hoặc phõn rỏc

+ Hấp thụ và phõn huỷ sinh hoỏ trong lớp đệm than bựn, phõn rỏc.

+ Vật liệu đệm được tự tỏi sinh. + Hiệu xuất xử lý 99,9%

Nhiệt độ khớ thải phải nhỏ hơn 400C

Tốn mặt bằng Tổn thất ỏp lực lớn Hấp phụ trong

than hoạt tớnh

+ Khớ thải được làm lạnh tới 90- 1000C, sau đú cho qua thỏp hấp phụ chứa than hoạt tớnh

Than phải thay theo chu kỳ khi quỏ trỡnh hấp thụ bóo hoà. Kinh phớ xử lý cao

Hiệu xuất xử lý cao (80-90%)

Bảng 4-11: Một số phương phỏp xử lý khớ SO2 trong khớ thải Quỏ trỡnh hấp thụ Chất hấp thụ Cỏc bước vận hành cơ bản Chất thải bỏđi hoặc cú thể bỏn Hai lần kiềm kốm theo loại bỏ bựn NaOH hay Na2CO3; CaO hay CaCO3

Khớ thải hấp thụ với hợp chất kiềm của natri, Đ đó sử dụng được tỏi sinh bằng CaO và CaCO3 để tạo thành hỗn hợp canxi khụng tan Loại bỏ bựn ướt CaSO3- CaSO4 Hai lần kiềm cú NaOH hay

Khớ thải hấp thụ với hợp chất kiềm của Natri, Đ đó sử dụng được tỏi sinh với vụi

Chất thải cú thể bỏn

thể thu hồi thạch cao Na2CO3; CaO hay CaCO3

hay đỏ vụi trong thựng phản ứng riờng. Hợp chất lưu huỳnh can xi hoà tan được oxy hoỏ thành thạch cao, sau được tỏch ra

được CaSO42H2O Natri cacbonat Na2CO3 hay muối kiềm

Khớ thải được xử lý hấp thụ trong dung dịch muối Natri, dung dịch hấp thụ được loại bỏ trong hồ bay hơi

Chất thải Na2SO3, Na2SO4 khụng sử dụng được. Thạch cao/ Axit sulfuric loóng H2SO4 và CaCO3

Khớ thải đựơc hấp thụ với H2SO4 loóng cú chứa chất xỳc tỏc sắt, oxy hoỏ khụng khớ tạo thờm H2SO4 được trung hoà với đỏ vụi, thạch cao được tỏch và làm kiệt nước

Chất thải là thạch cao cú thể bỏn được Natri Sulfit

Na2SO3 Khớ thải được hấp thụ với dung dịch Na2SO3 và tạo thành NaHSO3 được tỏi sinh nhiệt tạo ra Na2SO3 và S2, sau đú S2 được tiếp tục xử lý tạo ra sản phẩm cú thể bỏn được Chất thải lưu huỳnh cú thể bỏn được. Natri xitrat Na3C6H5 O7

Khớ SO2 được hấp thụ trong dung dịch Amoniac, chất hấp thụ được là Amonium sulfit và NaHSO3 được tỏi sinh bằng cỏch gia nhiệt. Trong lũ phản ứng Claus, khớ SO2 phản ứng với H2S tạo ra lưu huỳnh

Chất H2SO4 cú thể bỏn được

Amoniac NH4OH Khớ SO2 được hấp thụ trong dung dịchAmoniac. Chất hấp thụ được là Amonium sulfit và NaHSO3 được tỏi sinh lại bằng cỏch gia nhiệt. Trong lũ phản ứng Claus, khớ SO2 phản ứng với H2S tạo ra lưu huỳnh.

Chất thải H2SO4 cú thể bỏn được.

Vụi CaO Khớ thải đựơc hấp thụ bởi dung dịch huyền phự vụi, tạo ra hỗn hợp canxi chứa lưu huỳnh bị oxy hoỏ khụng khớ tạo thành thỏch cao, sau đú được tỏch ra và làm kiệt nước

Chất thải là thạch cao cú thể bỏn được Bột đỏ vụi

CaCO3 Khớ thải được hấp thụ bởi dung dịch huyền phự đỏ vụi, chất thu được là hỗn hợp canxi sulfit bị oxy hoỏ khụng khớ tạo thành thạch cao, được tỏch ra và khử nước

Thạch cao là sản phẩm cú thể bỏn được

Manhờ oxit

MgO Khớ thải được hấp thụ bởi huyền phự manhờ oxit ngậm nước Mg SO3 khụng tan, được phõn loại nung chảy để tuần hoàn MgO và tỏch khớ SO2 để xử lý tiếp Sản phẩm cú thể bỏn được Mangan oxit

Mn2O3 Khớ thải được hấp thụ bởi dung dịch huyền phự mangan oxit để tạo thành MnSO4, chất này cho tỏc dụng với xỳt và sau đú điện phõn để hoàn nguyờn xỳt và được sản phẩm phụ Sản phẩm là axit sunfuric cú thể bỏn được.

Nguồn: Mụi trường khụng khớ - Phạm Ngọc Đăng, Nhà xuất bản KH & KT, 2003. Một số hệ thống xử lý bụi và khớ độc hại cú thể ỏp dụng cho cỏc nhà mỏy trong KCN được thể hiện trong cỏc hỡnh sau:

lò nồi hơi

thiết bị làm nguội khói thải

thiết bị xử lý bụi khói lò nồi hơi

đạt tc môi tr−ờng Hỡnh 4-16: Sơđồ hệ thống xử lý khúi thải lũ nồi hơi thùng chứa đ sođa sođa khí thải khí thải sau xử lý hấp thụ thùng đựng đ tuần hoàn thùng kết tinh lọc tách tháp Hỡnh 4-17: Sơđồ xử lý bụi và khớ SO2 bằng thỏp hấp thụ.

tiêu chuẩn môi tr−ờng

bụi

khí thải đạt

ống khói

dung dịch sulfat canxi tháp hấp

thụ sữa vôi

không khí quạt hút

khí thải chứa so2

bụi tách cyclon Hỡnh 4-18: Sơ đồ xử lý khớ SO2 trong khớ thải bằng sữa vụị hình 4-19: hệ thống xử lý dập bụi sơn Hỡnh 4-19: Hệ thống xử lý dập bụi sơn

Một số biện phỏp kỹ thuật khả thi để giảm thiểu tỏc động ụ nhiễm mụi trường khụng khớ đối với một số ngành cụng nghiệp trong KCN được ỏp đụng trong Bảng 4-12.

Bảng 4-12: Biện phỏp giảm thiểu tỏc động ụ nhiễm khụng khớ. Ngành sản xuất Biện phỏp giảm thiểu ụ nhiễm Hiệu xuất

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động tới môi trường dự án kinh doanh và xây dựng kết cấu hạ tầng KCN vừa và nhỏ (Trang 103 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)