sinh trƣởng của nấm men Saccharomyces cerevisiae trong điều kiện nuôi cấy chung
Theo thông tin chúng tôi đƣợc biết, khi sản xuất chế phẩm sinh học ngƣời ta thƣờng nuôi cấy riêng từng loại vi sinh vật, sau đó mới phối trộn để cho ra thành phẩm. Việc đó mất khá nhiều công sức, thời gian, chi phí cũng cao nên chúng tôi quyết định khảo sát việc nuôi cấy chung vi khuẩn Bacillus subtilis và nấm men
Saccharomyces cerevisiae trong môi trƣờng rỉ đƣờng 60B và môi trƣờng cám gạo. Thí nghiệm bố trí gồm 2 yếu tố (môi trƣờng nuôi cấy và nồng độ vi khuẩn
B. subtilis), thời gian nuôi cấy là 48 giờ. Số liệu ban đầu thu đƣợc tính theo đơn vị tb/ml, cfu/g (phụ lục Bảng 7.8 và 7.9) sẽ chuyển đổi theo giá trị logarit để xử lý thống kê.
Bảng 4.10a: Số lƣợng tế bào S. cerevisiae trong 1 ml dịch nuôi cấy theo phƣơng pháp đếm trực tiếp trên buồng đếm hồng cầu (qui về giá trị logarit)
Môi
trƣờng Rỉ đƣờng Cám gạo
Mẫu 1S+0B 1S+1B 1S+0,1B 1S+0,01B 1S+0B 1S+1B 1S+0,1B 1S+0,01B Lần 1 8,583 8,439 8,599 8,667 8,435 8,011 8,342 8,470 Lần 2 8,466 8,550 8,376 8,322 8,357 8,366 8,477 8,455
Bảng 4.10b: giá trị trung bình của bảng 4.10a
1S+0B 1S+1B 1S+0,1B 1S+0,01B Chung Rỉ đƣờng 8,525 8,495 8,488 8,495 8,493 Cám gạo 8,396 8,189 8,410 8,463 8,354
Chung 8,461 8,342 8,449 8,479
Qua Bảng 4.10b cho thấy tổng số tế bào S. cerevisiae trong dịch nuôi cấy ở các nghiệm thức đều cao. Xét về môi trƣờng nuôi cấy, số lƣợng tế bào S. cerevisiae
trong môi trƣờng rỉ đƣờng cao hơn môi trƣờng cám gạo (8,493>8,354). Sự khác biệt này có ý nghĩa về thống kê với P<0,05. Về nồng độ vi khuẩn B. subtilis, số lƣợng tế bào S. cerevisiae trong dịch nuôi cấy có bổ sung B. subtilis giảm dần theo thứ tự sau:
Nồng độ 10-2 dịch B.subtilis nuôi ở 370C/24 giờ: 8,479. Nồng độ 10-1 dịch B.subtilis nuôi ở 370C/24 giờ: 8,449. Nồng độ 100 dịch B.subtilis nuôi ở 370C/24 giờ: 8,342.
Thế nhƣng, sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê với P>0,05. Nhìn chung, sự khác biệt về mối tƣơng quan giữa môi trƣờng và nồng độ
B. subtilis lên tổng số tế bào S. cerevisiae trong dịch nuôi cấy không có ý nghĩa về mặt thống kê với P>0,05 (phụ lục Bảng ANOVA 7.10).
Bảng 4.11: Số lƣợng tế bào S. cerevisiae trong 1 g chế phẩm theo phƣơng pháp đếm số khuẩn lạc trên đĩa (qui về giá trị logarit)
Môi
trƣờng Rỉ đƣờng Cám gạo
Mẫu 1S+0B 1S+1B 1S+0,1B 1S+0,01B 1S+0B 1S+1B 1S+0,1B 1S+0,01B Lần 1 8,942 9,705 9,027 9,108 8,081 8,883 8,685 8,723 Lần 2 9,224 9,820 9,151 8,932 8,633 9,219 8,552 8,874
Bảng 4.11b: giá trị trung bình của bảng 4.11a
1S+0B 1S+1B 1S+0,1B 1S+0,01B Chung Rỉ đƣờng 9,083 9,763 9,089 9,020 9,291 Cám gạo 8,357 9,051 8,619 8,799 8,823
Chung 8,720 9,407 8,854 8,910
Qua Bảng 4.11b cho thấy số lƣợng tế bào S. cerevisiae sống trong chế phẩm ở các nghiệm thức đều cao. Xét về môi trƣờng, số lƣợng tế bào S. cerevisiae sống trong môi trƣờng rỉ đƣờng cao hơn môi trƣờng cám gạo (9,291>8,823). Sự khác biệt này có ý nghĩa về thống kê với P<0,05. Về nồng độ vi khuẩn B. subtilis, số lƣợng tế bào S. cerevisiae sống trong chế phẩm có bổ sung B. subtilis giảm dần theo thứ tự sau:
Nồng độ 100 dịch B.subtilis nuôi ở 370C/24 giờ: 9,407 Nồng độ 10-2
dịch B.subtilis nuôi ở 370C/24 giờ: 8,910 Nồng độ 10-1
Thế nhƣng, sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê với P>0,05. Nhìn chung, sự khác biệt về mối tƣơng quan giữa môi trƣờng và nồng độ
B. subtilis lên số lƣợng tế bào S. cerevisiae sống trong chế phẩm không có ý nghĩa về mặt thống kê với P>0,05 (phụ lục Bảng ANOVA 7.11).
Yếu tố môi trƣờng nuôi cấy ảnh hƣởng lên số lƣợng tế bào S. cerevisiae đã đƣợc giải thích ở thí nghiệm 2 và trong thí nghiệm này cũng cho kết quả tƣơng tự. Cụ thể là số lƣợng tế bào S. cerevisiae trên môi trƣờng rỉ đƣờng cao hơn môi trƣờng cám gạo.
Ở Bảng 4.10, sự chênh lệch số lƣợng tế bào S. cerevisiae giữa 2 trƣờng hợp 1S+0B (1ml dịch S. cerevisiae + 0 ml dịch B. subtilis) và 1S+1B (1 ml dịch
S. cerevisiae + 1 ml dịch B. subtilis) trong môi trƣờng rỉ đƣờng là 0,18%, trong môi trƣờng cám gạo là 1,25%. Có thể nói, trong môi trƣờng rỉ đƣờng sự có mặt của
B. subtilis ảnh hƣởng không đáng kể đến số lƣợng S. cerevisiae. Ngƣợc lại, trong môi trƣờng cám gạo (môi trƣờng thƣờng đƣợc sử dụng để nuôi cấy sinh khối
B. subtilis) sự có mặt của B. subtilis ảnh hƣởng đáng kể đến số lƣợng S. cerevisiae. Chúng tôi có thể kết luận khi nuôi cấy chung B. subtilis và S. cerevisiae với tỉ lệ 1:1 trong môi trƣờng cám gạo thì số lƣợng tế bào S. cerevisiae giảm đáng kể.
Một điểm đáng lƣu ý khác, tuy về mặt thống kê học thì khi nuôi cấy chung nồng độ của B. subtilis không ảnh hƣởng đến số lƣợng tế bào S. cerevisiae nhƣng theo chúng tôi nhận thấy thì vẫn có sự ảnh hƣởng về mặt sinh học. Dựa vào một số lý do sau:
Khi thu hoạch tế bào S. cerevisiae, bằng phƣơng pháp đếm số tế bào trực tiếp trên buồng đếm hồng cầu chúng tôi thu đƣợc kết quả số lƣợng tế bào S. cerevisiae
nuôi cấy riêng cao hơn khi nuôi cấy chung với B. subtilis (8,461>8,423) (Bảng
4.10).
Sau 22 ngày bảo quản chế phẩm, chúng tôi kiểm tra số tế bào sống trong chế phẩm bằng phƣơng pháp đếm số khuẩn lạc trên đĩa thì nhận thấy số lƣợng tế bào
S. cerevisiae nuôi cấy chung với B. subtilis cao hơn khi nuôi cấy riêng (9,057>8,720), (Bảng 4.11).
Ta nhận thấy ban đầu số lƣợng tế bào S. cerevisiae nuôi cấy riêng cao hơn khi nuôi cấy chung với B. subtilis (8,461>8,423), nhƣng sau 22 ngày bảo quản số lƣợng tế bào S. cerevisiae khi nuôi cấy riêng chết nhiều hơn khi nuôi cấy chung (8,720<9,057). Nghĩa là, khi nuôi cấy chung B. subtilis có ảnh hƣởng đến
Chƣơng 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ