Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hƣởng của môi trƣờng nuôi cấy, chất nền và

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT SỰ SINH TRƢỞNG CỦA SACCHAROMYCES SP. TRÊN MÔI TRƢỜNG CÁM GẠO, RỈ ĐƢỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỨC SỐNG CỦA CHÚNG TRONG CHẾ PHẨM (Trang 50 - 54)

thời gian thu hoạch lên sức sống của nấm men trong chế phẩm

4.4.1. Saccharomyces boulardii

Bảng 4.8b: giá trị trung bình của bảng 4.8a

36 giờ 48 giờ 60 giờ Chung Đƣờng-cám 8,264 8,096 8,341 8,234

Cám-cám 8,407 8,341 8,500 8,416 Đƣờng-mì 7,897 8,206 8,761 8,288

Cám-mì 9,345 8,653 9,020 9,006

Chung 8,478 8,324 8,656

Qua Bảng 4.8b cho thấy số lƣợng tế bào S. boulardii sống trong chế phẩm ở các nghiệm thức đều cao. Xét về môi trƣờng nuôi cấy và chất nền, số lƣợng tế bào

S. boulardii sống giảm dần theo thứ tự sau:

Môi trƣờng cám gạo và chất nền bột mì: 9,006 Môi trƣờng cám gạo và chất nền cám gạo: 8,416 Môi trƣờng rỉ đƣờng và chất nền bột mì: 8,288 Môi trƣờng rỉ đƣờng và chất nền cám gạo: 8,234

Xét về thời gian thu hoạch, số lƣợng tế bào S. boulardii sống thu hoạch ở thời điểm 60 giờ cao hơn 36 giờ và 48 giờ (8,656>8,478>8,324).

Xét về mặt thống kê, sự khác biệt của 2 yếu tố môi trƣờng nuôi cấy - chất nền và thời gian thu hoạch đều có ý nghĩa với P<0,05.

Nhìn chung, mối tƣơng quan giữa 2 yếu tố này lên số lƣợng tế bào

S. boulardii sống trong chế phẩm thì sự khác biệt là có ý nghĩa về mặt thống kê với P<0,05 (phụ lục Bảng ANOVA 7.8).

Về môi trƣờng nuôi cấy, thí nghiệm này cho kết quả phù hợp với thí nghiệm 2, môi trƣờng cám gạo thích hợp để nuôi cấy S. boulardii hơn môi trƣờng rỉ đƣờng.

Về thời gian thu hoạch, qua Bảng 4.8 chúng tôi có thể kết luận thu hoạch

S. boulardii vào thời điểm 60 giờ sau khi nuôi cấy sẽ cho kết quả là số lƣợng tế bào còn sống trong chế phẩm nhiều hơn ở 36 giờ và 48 giờ.

(qui về giá trị logarit)

MT – CN Đƣờng – Cám Cám – Cám Đƣờng – Mì Cám – Mì

Thời gian 36 Giờ 48 Giờ 60 Giờ 36 Giờ 48 giờ 60 giờ 36 giờ 48 giờ 60 giờ 36 giờ 48 giờ 60 giờ Lần 1 7,619 7,403 8,209 8,302 7,834 8,681 6,380 8,380 8,887 8,491 8,920 8,932 Lần 2 8,412 8,397 8,328 8,505 8,567 8,381 8,380 7,674 8,048 9,445 8,508 8,660 Lần 3 8,762 8,488 8,485 8,414 8,623 8,437 8,930 8,564 9,349 10,098 8,532 9,468 Trung bình 8,264 8,096 8,341 8,407 8,341 8,500 7,897 8,206 8,761 9,345 8,653 9,020

Bảng 4.9: Số lƣợng tế bào S. cerevisiae trong 1 g chế phẩm theo phƣơng pháp đếm số khuẩn lạc trên đĩa (qui về giá trị logarit)

MT – CN Đƣờng – Cám Cám – Cám Đƣờng – Mì Cám – Mì

Thời gian 36 giờ 48 giờ 60 giờ 36 giờ 48 giờ 60 giờ 36 giờ 48 giờ 60 giờ 36 giờ 48 giờ 60 giờ Lần 1 8,902 8,097 8,868 7,732 7,487 7,689 8,606 8,628 9,302 7,626 8,242 9,014 Lần 2 9,538 8,720 8,470 10,255 7,993 7,989 8,903 8,508 8,447 8,850 7,486 8,569 Lần 3 10,014 8,909 9,120 8,605 8,393 8,408 10,340 9,729 9,929 9,785 8,428 9,362 Trung bình 9,485 8,575 8,819 8,864 7,958 8,029 9,283 8,955 9,226 8,754 8,052 8,982

4.4.2. Saccharomyces cerevisiae

Bảng 4.9b: giá trị trung bình của bảng 4.9a

36 giờ 48 giờ 60 giờ Chung Đƣờng-cám 9,485 8,575 8,819 8,960

Cám-cám 8,864 7,958 8,029 8,284 Đƣờng-mì 9,283 8,955 9,226 9,155

Cám-mì 8,754 8,052 8,982 8,596

Chung 9,097 8,385 8,764

Qua Bảng 4.9b cho thấy số lƣợng tế bào S. cerevisiae sống trong chế phẩm ở các nghiệm thức đều cao. Xét về môi trƣờng nuôi cấy và chất nền, số lƣợng tế bào

S. cerevisiae sống giảm dần theo thứ tự sau:

Môi trƣờng rỉ đƣờng và chất nền bột mì: 9,155 Môi trƣờng rỉ đƣờng và chất nền cám gạo: 8,960 Môi trƣờng cám gạo và chất nền bột mì: 8,596 Môi trƣờng cám gạo và chất nền cám gạo: 8,284

Xét về thời gian, số lƣợng tế bào S. cerevisiae sống thu hoạch ở thời điểm 36 giờ cao hơn 60 giờ và 48 giờ (9,097>8,764>8,385).

Xét về mặt thống kê, sự khác biệt của từng yếu tố môi trƣờng nuôi cấy - chất nền và thời gian thu hoạch lên số lƣợng tế bào S. cerevisiae đều có ý nghĩa với P<0,05.

Nhìn chung, sự khác biệt về mối tƣơng quan giữa môi trƣờng nuôi cấy, chất nền và thời gian lên sức sống của tế bào nấm men không có ý nghĩa về mặt thống kê với P>0,05 (phụ lục Bảng ANOVA 7.9).

Ở thí nghiệm 2, theo phƣơng pháp đếm số tế bào trực tiếp trên buồng đếm hồng cầu chúng tôi nhận đƣợc kết quả vào thời điểm 48 giờ sau khi nuôi cấy số lƣợng tế bào S. cerevisiae cao hơn 60 giờ và 36 giờ. Nhƣng ở thí nghiệm này, chúng tôi kiểm tra số lƣợng tế bào sống trong chế phẩm (sau 22 ngày bảo quản) theo phƣơng pháp đếm số khuẩn lạc trên đĩa cho thấy số lƣợng tế bào S. cerevisiae thu hoạch vào thời điểm 36 giờ sau khi nuôi cấy nhiều hơn 60 giờ và 48 giờ.

Nhƣ chúng tôi đã nói yêu cầu đặt ra khi nuôi cấy nấm men làm chế phẩm sinh học là số tế bào sống trong chế phẩm phải cao nên chúng tôi có thể kết luận thời điểm thu hoạch S. cerevisiae thích hợp nhất là 36 giờ sau khi nuôi cấy.

Về môi trƣờng nuôi cấy, kết quả thí nghiệm này phù hợp với thí nghiệm 2, môi trƣờng rỉ đƣờng thích hợp nuôi cấy S. cerevisiae hơn môi trƣờng cám gạo.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT SỰ SINH TRƢỞNG CỦA SACCHAROMYCES SP. TRÊN MÔI TRƢỜNG CÁM GẠO, RỈ ĐƢỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỨC SỐNG CỦA CHÚNG TRONG CHẾ PHẨM (Trang 50 - 54)