VI. Quản trị nhân lực (Project human resource management)
2. Phát triển nhóm dự án
Vì nhóm dự án là tập hợp ngời từ nhiều đơn vị nên phải xây dựng nhóm đồng nhất. Cần tránh đội hình không tơng ứng với nội dung công việc
Hiểu lầm nội dung của dự án Trách nhiệm không rõ ràng Quyền hạn không rõ ràng
Phân việc không đều, không rõ ràng
Không xác định đợc những ngời liên quan đến dự án Mục tiêu chung không rõ
Thông tin không thông suốt
Thành viên thiếu tin tởng nhau – nghi kị nhau quyền lợi cá nhân của thành viên không phù hợp với công việc của dự án
Không cam kết thực hiện kế hoạch Không có tinh thần đồng đội thực sự Không quan tâm tới chất lợng công việc Thiêú định hớng, trở ngại cho quản lý dự án
Việc đa vào kỉ luật quản lý dự án không dễ dàng. Một số ngời chống lại việc thực hành quản lý dự án bởi vì họ cảm thấy nó đụng chạm tới “ độc lập chuyên môn “ của mình, muốn “ giấu nghề” Ban điều hành dự án Ban thanh tra giám sát Ban thông tin Ban tài chính Ban th ký Chủ đầu t Nhà thầu thiết kế Ban thiết kế Các chuyên gia t vấn N, A R, S N, S R, S S, N N, A, S R, N, A, S, C R, N C
Một số đấu tranh với quản lý dự án bởi vì họ cảm thấy nó ngăn cấm sự sáng tạo Một số ngời chống lại quản lý dự án vì khó chịu với những phiền phức hành chính ( họp hành, báo cáo, lấy chữ ký ). Thực ra đó là những việc cần thiết thực sự
Xây dựng tập thể vững mạnh, bằng nhiều cách, bao gồm: Bổ nhiệm ngời phụ trách
Phân bổ trách nhiệm
Khuyến khích tinh thần đồng đội Làm phát sinh lòng nhiệt tình Thành lập sự thống nhất chỉ huy Quản lý trách nhiệm
Cung cấp môi trờng làm việc tốt Trao đổi với các thành viên khác
Ngời quản lí dự án ( PM- Project Manager )
Nhà quản lý dự án là ngời chịu trách nhiệm chính cho việc lập kế hoạch và thực hiện dự án. Chịu trách nhiệm chính về kết quả của dự án. Có vai trò chủ chốt trong việc xác định các mục đích và mục tiêu, xây dựng các kế hoạch dự án, đảm bảo dự án đợc thực hiện có hiệu lực và hiệu quả. Trách nhiệm của ngời Quản lý dự án
Nêu ra những điểm bao quát chung Lập báo cáo, ngân sách
Định hớng công việc: Điều phối, theo dõi, thu thập hiện trạng và đánh giá hiện trạng
Những kỹ năng cần có của nhà quản lí dự án
Có thể kết hợp nhiều kỹ năng bao gồm khả năng đặt ra những câu hỏi xác đáng, nhận biết đợc những yếu tố không hiệu quả, giải quyết đợc những mâu thuẫn cá nhân cũng nh biết cách quản lý hệ thống.
Đạt mục tiêu SMART: phát hiện và tập trung những mục tiêu mang tính khả thi cao.
Có khả năng làm việc nhóm, thờng xuyên liên lạc với đồng nghiệp để có đầy đủ thông tin.
Lên ngân sách cho dự án: Ước toán đợc ngân sách cho dự án và thực hiện tốt quá trình dự đoán hiệu quả đạt đợc về mặt chi phí dựa trên những thông tin thực tế hiện tại.
Đại học Thăng Long Bài tiểu luận Quản Trị dự án
Đề xuất ngân sách, cung cấp nhiều thông tin minh chứng cho việc đánh giá hiệu quả của dự án theo chi phí.
Quản lý rủi ro, xác định đợc nguy cơ xảy ra rủi ro, giải quyết tốt các rủi ro có thể xảy ra nhằm giữ đúng tiến độ thực hiện dự án.
Luôn bình tĩnh kiểm soát đợc tình hình.