Pháp luật thực hành quyền cơng tố bảo vệ quyền tự do dân chủ của cơng dân, đồng thời thể hiện sự nghiêm khắc đối với người cố tình

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay (Trang 32 - 33)

chủ của cơng dân, đồng thời thể hiện sự nghiêm khắc đối với người cố tình đi ngược lại lợi ích của xã hội

Bộ luật tố tụng hình sự là một trong những bộ phận quan trọng của hệ thống pháp luật thực hành quyền cơng tố, trong đĩ quy định những hoạt động đặc biệt của quyền lực nhà nước, thể hiện mối quan hệ hai chiều giữa một bên là cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng (nhân danh quyền lực nhà nước) với một bên là những người tham gia tố tụng (người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự…). Do tính chất đặc biệt của quan hệ pháp luật tố tụng hình sự, nên quan hệ giữa các chủ thể là quan hệ bất bình đẳng: Những người tham gia tố tụng (như bị can, bị cáo…) luơn ở tình thế bất lợi và dễ bị xâm phạm. Chính vì vậy pháp luật thực hành quyền cơng tố luơn quy định rất chặt chẽ, cụ thể, chính xác đối với việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn nĩi riêng, cũng như các hoạt động tố tụng nĩi chung, nhằm chống oan, sai, tơn trọng và đề cao quyền tự do của con người. Đồng thời, những hoạt động tố tụng hình sự, những biện pháp ngăn chặn được quy định trong pháp luật thực hành quyền cơng tố đã hạn chế một phần quyền cơng dân đối với những người đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm. Những quy định đĩ một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, mặt khác thể hiện sự nghiêm khắc đối với những người cố tình đi ngược lại lợi ích của xã hội.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay (Trang 32 - 33)