Kinh nghiệm quốc tế về điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế

Một phần của tài liệu Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế - Các biện pháp điều chỉnh của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 31 - 33)

Y C+ I+ ( X M) (1) Trong đó:

1.4. Kinh nghiệm quốc tế về điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế

Nhìn một cách tổng thể thì cán cân thanh toán quốc tế của một quốc gia phản ánh địa vị tài chính của quốc gia đó trên trờng quốc tế. Nó phản ánh một cách trực quan tình trạng công nợ của một quốc gia tại một thời điểm nhất định (là nớc mắc nợ hay là chủ nợ). Chính vì vậy, khi tình trạng cán cân thanh toán có xu hớng bất lợi đối với nền kinh tế trong nớc thì hầu hết các quốc gia đều tìm mọi cách để thiết lập lại thế cân bằng cán cân thanh toán.

Tuy nhiên, đối với các nớc đang phát triển là những nớc có thị trờng tài chính và thị trờng tiền tệ kém phát triển thì việc thiết lập lại thế cân bằng cán cân thanh toán quốc tế quả là khó khăn. Hầu hết các nớc này khi đứng trớc những vấn đề về cán

cân thanh toán và nợ nớc ngoài nghiêm trọng thì thờng phải miễn cỡng đàm phán với IMF để có những khoản vay nhiều hơn hạn định. Chính vì vậy, IMF đã giúp đỡ các nớc đang phát triển bằng cách đa ra một cách điều chỉnh mất cân bằng cán cân thanh toán có hiệu quả. Theo cách này thì các nớc phải tuân theo các điều kiện sau:

+ Huỷ bỏ hoặc tự do hoá việc kiểm soát ngoại hối và nhập khẩu + Giảm giá trị tỷ giá chính thức đồng nội tệ

+ Thực hiện một chơng trình chống lạm phát nghiêm ngặt ở trong nớc bao gồm: kiểm soát tín dụng ngân hàng để tăng lãi suất và những yêu cầu dự trữ; kiểm soát thâm hụt ngân sách của chính phủ bằng cách hạn chế chi tiêu, đặc biệt là trong các lĩnh vực dịch vụ xã hội cho ngời nghèo và trợ cấp lơng thực thiết yếu đi đôi với tăng thuế; kiểm soát việc tăng lơng, đặc biệt là phải đảm bảo việc tăng lơng ở tỷ lệ thấp hơn tỷ lệ lạm phát (tức là huỷ bỏ việc điều chỉnh lơng theo giá); bãi bỏ những hình thức kiểm soát giá.

+ Đón nhân nhiệt tình hơn đầu t nớc ngoài và mở cửa toàn bộ nền kinh tế đối với th- ơng mại quốc tế.

Theo IMF, chỉ có thực hiện theo những điều kiện trên thì các nớc đang phát triển mới có thể thành công trong việc cải thiện tình trạng mất cân bằng cán cân thanh toán quốc tế. Tuy vậy, thực hiện theo cách này sẽ gây bất lợi cho đất nớc đó về mặt chính trị, không đợc lòng dân vì nó làm ảnh hởng đáng kể đến các nhóm ngời có thu nhập thấp và trung bình.

Chơng 2

Một phần của tài liệu Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế - Các biện pháp điều chỉnh của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w