Y C+ I+ ( X M) (1) Trong đó:
1.3.1.3. Cơ chế điều chỉnh tiền tệ
Cơ chế điều chỉnh tiền tệ đợc hình thành dựa trên phơng pháp tiếp cận cán cân thanh toán theo trờng phái tiền tệ (phơng pháp tiền tệ). Phơng pháp tiền tệ cho rằng mất cân bằng cán cân thanh toán (cán cân tổng thể) thực chất chỉ là hiện tợng tiền tệ, nó phản ánh sự mất cân bằng trên thị trờng tiền tệ. Tức là sự mất cân bằng cán cân thanh toán (thiếu hụt hay d thừa) phản ánh những mất cân bằng giữa cung tiền và cầu
tiền. Do đó, việc phân tích và điều chỉnh cán cân thanh toán cần phải tập trung đồng thời vào cả hai vế cung và cầu tiền.
Phơng pháp tiền tệ coi mất cân bằng cán cân thanh toán chỉ là hiện tợng tạm thời và sự điều chỉnh cán cân thanh toán nh một quá trình tự động. Xu hớng tự điều chỉnh mất cân bằng thanh toán có thể kéo dài đến khi cung tiền trở lên bằng với cầu tiền. Hay nói cách khác, một sự mất cân bằng cán cân thanh toán gây ra một sự điều chỉnh trong cung tiền và có xu hớng triệt tiêu mất cân bằng ban đầu trên thị trờng tiền tệ và do đó nó tự động sửa chữa mất cân bằng cán cân thanh toán.
Để thấy đợc mối quan hệ giữa cung-cầu tiền và sự mất cân bằng cán cân thanh toán ngời ta dựa vào mô hình cơ sở của phơng pháp tiền tệ.
Hình 3: Cung-cầu tiền và mất cân bằng cán cân thanh toán
Trong đó:
+ Md là khối lợng tiền danh nghĩa đợc yêu cầu, nó có quan hệ trực tiếp đến thu nhập (Y) và giá cả. Khi giá trị giao dịch tăng lên do giá cả và/hay thu nhập gây ra thì sẽ làm xuất hiện một nhu cầu tăng tiền để tài trợ cho các giao dịch. Ngợc lại, khi giá trị giao dịch giảm thì nhu cầu tiền sẽ giảm xuống. Ngoài ra, khối lợng tiền tệ yêu cầu còn có quan hệ nghịch với lãi suất (r). Một sự giảm trong lãi suất sẽ làm tăng số lợng tiền đợc yêu cầu và ngợc lại.
Md Ms
Cung, cầu tiền
Dự trữ quốc tế IRo IR1 IR2 O g. DA g. IR Thặng d Thâm hụt } } { } E
+ Ms là cung tiền trong nền kinh tế mở, đợc tính bằng số nhân tiền nhân với số lợng dự trữ của các ngân hàng thơng mại (đó là tiền gửi ở NHTƯ). Ta có thể viết: Ms = g (DA + IR)
(Trong đó, g là số nhân tiền; DA là các tài sản nội địa đợc nắm giữ bởi NHTƯ hay thành phần nội địa của cơ sở tiền tệ; IR là các dự trữ quốc tế hay thành phần nớc ngoài của cơ sở tiền tệ. ở công thức này, chúng ta đã lờ đi tiền vốn của NHTƯ và những tài sản nợ phi dự trữ nh tiền gửi kho bạc.)
Theo mô hình trên, sự mất cân đối cán cân thanh toán (BP) phản ánh một mất cân bằng giữa nhu cầu về tiền và sự cung tiền: BP = Md - Ms
Với giả định là về mặt dài hạn, nhu cầu tiền của một quốc gia là một hàm ổn định của thu nhập thực tế, giá cả và lãi suất thì tất cả các thâm hụt cán cân thanh toán đều do cung tiền vợt quá giới hạn của quốc gia đó gây ra. Dới chế độ tỷ giá cố định, cung tiền vợt quá giới hạn dẫn đến kết quả luồng dự trữ ngoại hối ra nớc ngoài, cuối cùng làm giảm cung tiền trong nớc. Còn nếu cầu tiền vợt quá giới hạn thì sẽ dẫn đến một thặng d cán cân thanh toán. Kết quả là sẽ mang lại luồng dự trữ ngoại hối từ nớc ngoài vào và làm tăng cung tiền trong nớc. Khi cung - cầu tiền tệ cân bằng thì sự cân bằng trong trạng thái cán cân thanh toán cũng đợc thiết lập.
Các kết luận của phơng pháp tiền tệ về tác động của cung-cầu tiền tệ đến cán cân thanh toán trong chế độ tỷ giá cố định đợc tóm tắt trong bảng dới đây:
Bảng 1: Những thay đổi trong cung tiền và cầu tiền dới chế độ tỷ giá cố định tác động đến cán cân thanh toán
(Bắt đầu từ trạng thái cung-cầu tiền cân bằng và cán cân thanh toán cân bằng) Những thay đổi Tác động đến cán cân thanh toán Tăng trong cung tiền
Giảm trong cung tiền Tăng trong cầu tiền Giảm trong cầu tiền
Thâm hụt Thặng d Thặng d
Nh vậy là theo phơng pháp tiền tệ thì các biện pháp chính sách nhằm điều chỉnh cán cân thanh toán nói chung là không cần thiết. Nếu các cơ quan quản lý tiền tệ đủ kiên nhẫn và giữ thế bị động thì sớm hay muộn một sự mất cân bằng cán cân thanh toán cũng sẽ tự động đợc điều chỉnh. Nhng quá trình điều chỉnh này có thể diễn ra rất chậm và trong khi đó, nền kinh tế có thể phải chịu các chi phí điều chỉnh không cần thiết. Phơng pháp tiền tệ không quan tâm đến thời gian cần thiết để đạt đ- ợc cân bằng mà chỉ nhấn mạnh sự kết thúc cuối cùng của nền kinh tế là trạng thái cân bằng dài hạn.