Xác định nhiệt độ ép nước cốt dừa

Một phần của tài liệu nghiên cứu đềsuất quy trình sản xuất sản phẩm mứt nhuyễn đu đủ bổsung nước cốt dừa (Trang 46 - 47)

L ỜI MỞ ĐẦU

3.2.1.Xác định nhiệt độ ép nước cốt dừa

Ở các nhiệt độ khác nhau nồng độ chất khơ trong nước cốt là khác nhau do đĩ ta phải tìm ra chế nhiệt độ ép tốt nhất để thu được nước cốt cĩ chất lượng cao nhất.

Cơm dừa sau khi được nghiền nhỏ sẽ được gia nhiệt ở các nhiệt độ khác nhau sau đĩ đem ép và đo nồng độ chất khơ của nước cốt thu được, từ nồng độ thu được khối lượng chất khơ, các mẫu được bổ sung lượng nước như nhau vì vậy độ khơ tỷ lệ với khối lượng chất khơ. Kết quả thu được được trình bày trong đồ thị sau:

Hình 3.1. Đồ th biu din nng độ cht khơ ca nước ct da ph thuc vào nhit độ ép

Bảng hàm lượng chất khơ của nước cốt dừa thu được phụ thuộc vào nhiệt độ ép được trình bày tại bảng 2.1 trang 4 phần phụ lục.

Sau khi thu được nước cốt dừa đem đi đánh giá cảm quan và cĩ được kết quả được trình bày tại hình 3.2 8 8,01 7,98 7,69 7,3 85 90 95 100 105 nhiệt độ ép (0C) độ k hơ ( B x )

.

Hình .3.2. Đồ th biu din đim cm quan ca nước ct da ph thc nhit độ ép

Ta thấy rằng từ nhiệt độ 85-900C chỉ tăng lên cĩ 50C mà hàm lượng chất khơ đo được trong nước cốt tăng lên 0,39 Bx. Trong khi đĩ trong khoảng nhiệt độ từ 95- 1050C khi tăng nhiệt độ thì nồng độ chất khơ của dịch nước cốt hầu như khơng thay đổi. Từ kết quả biểu diễn ở đồ thị trên ta thấy rằng chếđộ ép ở nhiệt độ 950C là thích hợp nhất. Ở các nhiệt độ cao hơn chất lượng nước cốt dừa thu được khơng cĩ nhiều thay đổi trong khi đĩ chi phí cho sản xuất lai tăng cao, do tăng chi phì nhiên liệu để tăng nhiệt độ. Lượng sản phẩm thu về khơng lớn bằng chi phí bỏ ra, hơn nữa ở nhiệt độ cao cĩ thể xảy ra các phản ừng khơng cĩ lợi cho sản phẩm thu được và làm mất đi một số chất dẽ biến đổi vì nhiệt.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đềsuất quy trình sản xuất sản phẩm mứt nhuyễn đu đủ bổsung nước cốt dừa (Trang 46 - 47)