Mỗi doanh nghiệp là một hạt nhân của nền kinh tế, chịu sự điều khiển chung của các cơ quan Nhà nớc. Để doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì sự điều chỉnh này phải có mục đích đúng đắn, đảm bảo sự công bằng, tạo ta môi trờng thuận lợi ... Trong giai đoạn đầu của quá trình Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá, nhu cầu về vốn để đổi mới công nghệ và phát triển của các doanh nghiệp là rất lớn. Vì vậy Nhà nớc cần phải có giải pháp cho vấn đề vốn ở các doanh nghiệp Nhà nớc nói chung và doanh nghiệp thơng mại nói riêng.
Khơi nguồn tạo dòng vốn đầu t:
Để hình thành và thúc đẩy các nguồn vốn đầu t cho doanh nghiệp Nhà n- ớc, Chính phủ cần ban hành đồng bộ, đầy đủ cơ chế chính sách về huy động vốn để tạo ra hành lang pháp lý cho doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện việc huy động vốn.
Đối với ngân hàng và các tổ chức tín dụng: Nhà nớc cần có chính sách lãi suất tiền vay hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế hiện tại của các doanh nghiệp ; có chính sách chú trọng việc mở rộng vay dài hạn để doanh nghiệp vừa có khả năng đổi mới công nghệ thiết bị, vừa cân đối khả năng trả nợ ... Muốn vậy, Nhà nớc cần tiếp tục cải cách chính sách tiền tệ, tạo ra điểm gặp nhau giữa
cung và cầu về vốn, mục tiêu chính là giải quyết 3 vấn đề: chính sách lãi suất, tỷ giá và quản lý ngoại hối.
Đối với các tổ chức xã hội và đoàn thể: khuyến khích các tổ chức xã hội (Bảo hiểm xã hội và các công ty bảo hiểm thơng mại ...) tham gia cho các doanh nghiệp vay vốn để tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi của các cơ quan này, đồng thời mở rộng thị trờng vốn trong nớc, đáp ứng nhu cầu vốn đầu t của doanh nghiệp Nhà nớc.
Đối với quần chúng nhân dân, ngời lao động: xây dựng một chính sách huy động vốn cụ thể, trong đó, qui định lãi suất trần, hình thức vay, trả ... Nếu gắn lợi ích của ngời lao động với hình thức huy động vốn nh việc làm, thu nhập ...
Đối với khu vực doanh nghiệp:
Khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng hình thức thuê, mua vận hành. Đây là những giải pháp thích hợp cho doanh nghiệp thiếu vốn muốn đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị. Song, để áp dụng hình thức này, chúng ta cấn hình thành những công ty cho thuê mua có chức năng hỗ trợ doanh nghiệp trong việc lựa chọn bạn hàng, đánh giá tốt chất lợng máy móc thiết bị ... (hiện tại, hình thức này đã xuất hiện ở Việt Nam nhng cha thực sự phổ biến).
Thực hiện việc liên doanh, liên kết giữa doanh nghiệp Nhà nớc với các thành phần kinh tế khác để thu hút nguồn tài chính, trình độ quản lý, công nghệ của những đối tác này. Song có một vấn đề mà Nhà nớc cần quan tâm là quyền lợi của các doanh nghiệp trong liên doanh. Hiện tại, hình thức liên doanh mới đ- ợc triển khai đối với đối tác nớc ngoài nhng quyền lợi của phía Việt Nam vẫn còn nhỏ, luôn bị các đối tác nớc ngoài chèn ép. Hình thức liên doanh, liên kết giữa doanh nghiệp Nhà nớc với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong nớc cha đợc phát triển. Đây cũng là một vấn đề cần phải đợc chú trọng trong thời gian tới.
Cho phép những doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn có hiệu quả vay lại những nguồn vốn viện trợ của nớc ngoài.Chính phủ cần phải xúc tiến, đẩy mạnh việc thị trờng chứng khoán để tạo môi trờng cho việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu để huy động vốn cho doanh nghiệp.
Tiếp tục sắp xếp, củng cố khu vực doanh nghiệp Nhà nớc, đẩy mạnh công tác cổ phần hoá. Việc sắp xếp lại khu vực doanh nghiệp Nhà nớc thời gian qua đã có những bớc tiến đáng mừng: thu hẹp lại khu vực doanh nghiệp Nhà n- ớc, nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế này. Trong thời gian tới, Nhà nớc phải tiếp tục rà soát, chấn chỉnh các doanh nghiệp Nhà nớc, mạnh dạn cho giải thể, phá sản những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, những doanh nghiệp có mức vốn thấp hơn qui định. Tiếp tục đẩy mạnh công tác cổ phần hoá trong thời gian tới cần phải xem là nhiệm vụ bắt buộc đối với các cán bộ, ngành,
địa phơng và đối với các doanh nghiệp thuộc diện cổ phần hoá. Bên cạnh việc tổ chức tuyên truyền để quần chúng hiểu rõ hơn về cổ phần hoá, cần lấy ý kiến từ các công ty cổ phần, từ các địa phơng để hoàn thiện cơ chế, chính sách về cổ phần hoá, đồng thời đổi mới thủ tục xét duyệt đề án cổ phần hóa để rút ngắn thời gian thực hiện, tránh sự hoài nghi, chán nản của ngời lao động và của các nhà đầu t.
Sử dụng và quản lý tốt nguồn vốn trong doanh nghiệp:
Để thực hiện tốt công tác này phải có sự kết hợp từ hai phía: Nhà nớc và doanh nghiệp, trong đó khuyến khích nâng cao tinh thần trách nhiệm của doanh nghiệp (cá nhân và tập thể cán bộ, công nhân viên), Nhà nớc chỉ đóng vai trò giám sát:
Nhà nớc cần sớm triển khai việc đánh giá hệ số tín nhiệm đối với các doanh nghiệp để từ đó áp dụng những u đãi với mức độ khác nhau đối với từng doanh nghiệp, những doanh nghiệp có hệ số tín nhiệm cao sẽ đợc u tiên vay vốn trớc, vay với số lợng lớn, trong trờng hợp cần thiết có thể lấy uy tín làm yếu tố đảm bảo vay.
Bất kỳ một dự án vay vốn nào của doanh nghiệp đều phải đợc xem xét tính hiệu quả và khả năng trả nợ mới đợc phép triển khai. Tăng cờng công tác hoạt động kiểm tra, giám sát để kịp thời phát hiện những sai phạm trong việc huy động vốn doanh nghiệp, việc lập đề án, việc sử dụng vốn, việc tích luỹ vốn trả nợ.
Cơ quan quản lý doanh nghiệp cần xây dựng những nguyên tắc kiểm tra, kiểm soát, thờng niên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, chế độ giám sát tình hình sử dụng và huy động vốn tại doanh nghiệp, có ý kiến kịp thời trớc sự thay đổi nguồn vốn tại doanh nghiệp, phải gắn quyền lợi và trách nhiệm của cán bộ quản lý doanh nghiệp trớc sự thiếu hụt, mất mát tài sản, tiền vốn.
Kết luận
Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, đối với bất cứ mọi loại hình doanh nghiệp nào, thuộc mọi thành phần kinh tế, điều kiện tiên quyết để cho doanh nghiệp có thể hoạt động đợc là phải có vốn sản xuất kinh doanh.
Với sự cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững thì bằng mọi cách phải sử dụng có hiệu quả đồng vốn của mình, đó là hiệu quả kinh tế hay hiệu quả kinh tế xã hội. Do vậy, đòi hỏi các nhà quản trị tài chính phải có những phơng hớng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung.
Đối với mỗi doanh nghiệp cụ thể thì cần có những biện pháp bảo toàn và phát triển vốn theo tình hình cụ thể của doanh nghiệp đó. Bài viết trên chỉ nêu lên một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp thơng mại nói riêng và các doanh nghiệp Nhà nớc nói chung. Muốn cho doanh nghiệp Nhà nớc trở thành đầu tàu-có vai trò chủ đạo đối với nền kinh tế thì cần phải có sự cố gắng nỗ lực của mỗi doanh nghiệp và sự hớng dẫn chủ đạo của Nhà nớc.
Do trình độ còn hạn chế nên bài viết này không tránh khỏi những sai sót. Mong thầy cô và các bạn sinh viên tận tình góp ý. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.
tài liệu tham khảo