II Công tác huy động vốn kinh doanh
2. Tình hình sửdụng vốn lu động của Công ty:
2.1 Tình hình sửdụng tiền và khả năng thanh toán của Công ty
ở nớc ta, việc các doanh nghiệp mua chứng khoán để dự trữ thay tiền mặt là cha phổ biến.Đối với Công ty thép và vật t Hà Nội, hoạt động này cũng ch phổ biến. Do vậy, số vốn bằng tiền của Công ty chủ yếu là tiền để lại Công ty và tiền gửi ngân hàng.
Bảng 2.8: Một số chỉ tiêuvề tiền mặt của Công ty.
Đơn vị: Triệu đồng.
STT Chỉ tiêu 1997 1998
1 Tổng vốn bằng tiền 11.780 15.148
2 Tổng TSCĐ 154.280 141.833
3 Nợ ngắn hạn 115.859 93.587
4 Tỷsuất thanh toán của VLĐ (1)/(2) 0,076 0,1068
5 Tỷ suất thanh toán tức thời (1)/(3) 0,102 0,162
Từ số liệu trên ta thấy, tỷ suất thanh toán của vốn lu động của Công ty là khá lớn. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lu động. Thực tế cho thấy, chỉ tiêu này sẽ không tốt nếu lớn hơn 0,5 hoặc nhỏ hơn 0,1vì sẽ gây ứ đọng vốn hoặc thiếu tiền để thanh toán. Đối với tỷ suất thanh toán tức thời, thực tế cho thấy nếu tỷ suất này lớn hơn 0,5 thì thanh toán của Công ty tơng đối khả quan; còn nếu nhỏ hơn 0,5 thì Công ty có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ. Tuy nhiên nếu tỷ suất này quá cao sẽ phản ánh tình hình không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay vốn bằng tiền sẽ chậm, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Theo kết quả bảng trên thì Công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn; song Công ty lại gặp khó khẳn trong việc thanh toán các khoản nợ hiện hành ( nợ đến hạn, nợ quá hạn). Vì thế đơn vị phải có biện pháp thu hồi các khoản nợ; phải thu sao cho nhanh nhất, hiệu quả nhất nhằm đáp ứng khả năng thanh toán của mình.