Sự dịch chuyển nguồn lực của hộ dõn sau thu hồi đất sản xuất nụng nghiệp để xõy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân sau thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp tại xã Đông Mỹ - thành phố Thái Bình - tỉnh Thái Bình (Trang 50 - 76)

để xõy dựng KCN

4.1.2.1 Sự dịch chuyển nguồn lực tự nhiờn

Núi đến nguồn lực tự nhiờn thỡ phải kể đến nguồn lực đất đai. Vỡ đõy là tài sản sinh kế đặc biệt của cỏc hộ nụng dõn sản xuất nụng nghiệp. Đất đai đưa đến cụng ăn việc làm cho người dõn, đưa đến nguồn thực phẩm quan trọng.

Đất đai trong nụng hộ được xem xột dưới nhiều khớa cạnh: Quy mụ đất đai, sự biến động của từng loại đất, nhu cầu sử dụng đất nụng nghiệp…

* Về quy mụ đất đai của hộ

Sau khi bị thu hồi đất quy mụ đất đai của hộ bị giảm rất nhiều.

Nhỡn vào bảng số liệu ta thấy, cú sự dịch chuyển lớn ở diện tớch đất nụng nghiệp trong 3 năm 2006 – 2008. Năm 2006, bỡnh quõn đất nụng nghiệp/hộ ở nhúm I là 1348.33 m2, đến năm 2008 chỉ cũn 201.06 m2, giảm 83.09%. Ở nhúm II cũng giảm từ 1608.25 m2/hộ xuống cũn 914.75 m2/hộ, tương ứng với giảm 43.12%. Tớnh chung cho cả 3 nhúm thỡ năm 2008 diện tớch đất nụng nghiệp của một hộ giảm 45.06% so với năm 2006. Diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp bỡnh quõn 1 hộ năm 2008 chỉ cũn là 817.55 m2/hộ, trong đú nhúm III diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp gấp 7.88 lần nhúm I. Điều này cho thấy rất nhiều hộ nụng dõn đó khụng cũn nguồn sinh kế là đất canh tỏc kể từ khi bị thu hồi đất để xõy dựng KCN. Đất canh tỏc ở xó cũng chủ yếu tập trung ở loại đất 2 vụ lỳa. Diện tớch cõy vụ đụng gần như khụng cú ở nhúm hộ điều tra đú là do địa hỡnh, loại đất và đặc biệt là thúi quen canh tỏc. Từ đõy cú thể thấy nguồn tài sản sinh kế đặc biệt là đất đai của hộ đó bị thu hẹp rất nhiều. Hơn thế nữa diện tớch đất canh tỏc cũn lại cũng bị sử dụng lóng phớ do người dõn khụng cũn mặn mà với cõy vụ đụng.

Diện tớch đất thổ cư bỡnh quõn 1 hộ đạt 419.15m2. Trong đú cú sự chờnh lệch khỏ lớn giữa cỏc nhúm hộ nghiờn cứu, nhúm hộ khụng bị thu hồi đất (nhúm III) cú diện tớch đất thổ cư là 705.45 m2/hộ, gấp hơn 2 lần nhúm I và nhúm II. Nguyờn nhõn của sự chờnh lệch này là do việc chuyển đổi đất canh tỏc thành vườn và ao hoặc cú hộ chuyển thành đất xõy nhà cửa, nhà xưởng. Như hộ nhà ụng Khổng Vũ Lương chuyển 1440 m2

Bảng 4.3: Diện tớch đất đai BQ của cỏc nhúm hộ điều tra giai đoạn 2006 - 2008

Chỉ tiờu ĐVT Năm 2006 Năm 2008 So sỏnh (%)

1. Đất thổ cư m2 278.67 300 705.45 419.15 278.67 300 705.45 419.15 100 100 100 100 - Nhà ở m2 134.44 122.5 196.18 151.01 134.44 122.5 196.18 151.01 100 100 100 100 - Nhà cho thuờ m2 0 0 0 0 1.3 0 0 0.56 - - - - - Vườn m2 108.08 141.5 295.64 175.829 106.78 141.5 295.64 175.27 98.80 100 100 99.68 - Ao m2 36.15 36 213.63 92.31 36.15 36 213.63 92.31 100 100 100 100 2. Đất NN m2 1348.33 1608.25 1584.44 1488.08 201.06 914.75 1584.44 817.55 14.91 56.88 100 54.94 - Đất 1 lỳa m2 - - - - - - - - - - - - - Đất 2 lỳa m2 1348.33 1608.25 1584.44 1488.08 201.06 914.75 1584.44 817.55 14.91 56.88 100 54.94 - Đất 2 lỳa - 1 màu m2 - - - - - Đất chuyờn màu m2 - - - - 3. Một số chỉ tiờu - Đất NN/khẩu m2/khẩu 389.69 415.57 385.51 394.72 58.20 236.37 385.51 216.86 14.93 56.88 100 54.94 - Đất NN/LĐ m2/LĐ 627.13 804.13 716.94 692.13 93.52 457.38 716.94 380.26 14.91 56.88 100 54.94

Trong cơ cấu đất thổ cư thỡ diện tớch dành cho nhà ở (bao gồm cả nhà xưởng sản xuất đồ gỗ…) tớnh chung cho cả 3 nhúm chiếm 36.03%, riờng nhúm I chiếm đến 48.24%. Diện tớch vườn chiếm 41.81% trong đú nhúm III cú diện tớch vườn bỡnh quõn 1 hộ là lớn nhất 295.64 m2. Vườn chủ yếu trồng rau, cõy ăn quả, cú một số hộ trồng cõy cảnh (tựng, si) như hộ nhà ụng Trần Văn Thể (cú vài trăm cõy tựng, si). Diện tớch ao nuụi cỏ chiếm 22.02% diện tớch đất thổ cư của hộ. Cũng giống như vườn, diện tớch ao bỡnh quõn 1 hộ của nhúm III cũng lớn nhất trong 3 nhúm, đạt 213.63 m2, gấp rất nhiều lần nhúm I và II. Đú là do chuyển đổi từ đất canh tỏc sang đất vườn và ao.

Biểu đồ 4.1: Cơ cấu đất thổ cư của nhúm I năm 2008

Biểu đồ 4.2: Cơ cấu đất thổ cư của nhúm I năm 2006

Biểu đồ 4.3: Cơ cấu đất thổ cư của nhúm II

Biểu đồ 4.4: Cơ cấu đất thổ cư của nhúm III

Trong 3 năm 2006 - 2008 cơ cấu đất thổ cư của nhúm hộ II và III khụng cú thay đổi, chỉ cú nhúm hộ I cú thờm diện tớch đất nhà cho thuờ trong cơ cấu đất thổ cư. Nhưng do KCN Gia Lễ mới được phờ duyệt xõy dựng, phần kiến thiết cơ bản vẫn đang được

thực hiện, hiện nay mới chỉ cú một nhà mỏy may đi vào hoạt động. Vỡ thế mà số lượng cụng nhõn cũn ớt, nhu cầu thuờ nhà chưa cao. Do vậy việc xõy dựng nhà cho thuờ chưa phỏt triển. Diện tớch nhà cho thuờ ở nhúm I chỉ chiếm 0.47% trong cơ cấu đất thổ cư của hộ. Nhưng trong tương lai khi toàn bộ KCN được đi vào hoạt động thỡ nhà cho thuờ sẽ là tài sản sinh kế ổn định cho hộ nụng dõn mất đất cũng như những hộ khụng mất đất.

* Nhu cầu sử dụng đất nụng nghiệp của hộ nụng dõn

Bảng 4.4: Kết quả điều tra về nhu cầu sử dụng đất nụng nghiệp năm 2008

Chỉ tiờu Nhúm I Nhúm II Nhúm III Chung

SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) Tổng số hộ điều tra 26 100 15 100 19 100 60 100 - Thừa đất sản xuất - - 1 6.67 3 15.79 4 6.67 - Đủ đất sản xuất 7 26.92 4 26.67 13 68.42 24 40.00 - Thiếu đất sản xuất 19 73.08 10 66.67 3 15.79 32 53.33

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra.

Cũng giống như nhiều xó khỏc, Đụng Mỹ là xó mà sản xuất nụng nghiệp vẫn là nguồn sinh kế khỏ lớn cho nhiều hộ nụng dõn. Chớnh vỡ thế mà cú đến 53.33% số hộ điều tra cho rằng hiện tại họ thiếu đất sản xuất, đặc biệt là nhúm hộ I (nhúm bị mất nhiều đất sản xuất) thỡ cú đến 73.08% số hộ cho biết là họ thiếu đất sản xuất, cũn lại 26.92% số hộ cho biết là diện tớch đất cũn lại cũng đủ để họ sản xuất. Đõy phần lớn là những hộ sức khoẻ yếu khụng làm được nhiều hoặc đó cú ngành nghề, việc làm cho lao động trong gia đỡnh. Tớnh chung trong 3 nhúm cú 24/60 hộ điều tra (40%) cho rằng diện tớch đất nụng nghiệp hiện tại của gia đỡnh họ là đủ trong đú nhúm III là nhúm hộ khụng bị mất đất sản xuất cú 13/19 hộ.

Bờn cạnh đú cú 6.67% số hộ điều tra cho là thừa đất sản xuất trong đú cú 1 hộ thuộc nhúm II (nhúm mất ớt đất sản xuất). Những hộ này thường cho họ hàng canh tỏc hoặc cho người khỏc thuờ đất sản xuất. Đõy là những hộ cú cụng việc với thu nhập cao hơn thu nhập từ sản xuất nụng nghiệp. Vỡ thế họ bỏ khụng làm nụng nghiệp trờn diện tớch cũn lại hoặc cú làm cũng khụng đầu tư nhiều vào đú.

Hộp 4.1: Cần thờm đất để sản xuất

chăn nuụi lợn. Trước đõy nhà tụi cú 5 sào ruộng, một năm nuụi 3, 4 con lợn thịt chỉ phải đong thờm ớt thúc. Nhưng sau khi bị thu hồi đất thỡ nhà tụi chỉ cũn cú hơn 2 sào ruộng, chỉ cú điều kiện để nuụi 1 con lợn thụi”.

Vợ ụng Long, 40 tuổi, thụn An Lễ Nguồn: Phỏng vấn trực tiếp của tỏc giả

Như vậy ta thấy sau khi thu hồi đất sản xuất nụng nghiệp để xõy dựng KCN thỡ nguồn lực đất đai cú sự dịch chuyển khỏ lớn. Tớnh chung trong cả 3 nhúm hộ điều tra thỡ mỗi hộ bị giảm 43.06% đất sản xuất, trong đú chủ yếu là đất 2 vụ lỳa. Đất thổ cư cũng cú sự dịch chuyển ở nhúm hộ I. Việc sử dụng đất nụng nghiệp của hộ cũn nhiều lóng phớ, mặc dự nguồn lực đất đai của hộ bị thu hẹp nhưng hộ khụng tận dụng diện tớch đất cũn lại để thõm canh tăng vụ mà vẫn giữ nguyờn diện tớch đất 2 vụ lỳa. Mụ hỡnh sinh kế cho thuờ nhà chưa cú điều kiện phỏt triển nhưng trong tương lai nú sẽ là nguồn sinh kế ổn định cho người dõn mất đất. Mất đất  sản xuất giảm  lương thực giảm  nhiều hộ thu hẹp dần quy mụ chăn nuụi.

4.1.2.2 Sự dịch chuyển nguồn lực con người

a, Chủ hộ của cỏc hộ điều tra

Chủ hộ là người cú vai trũ lớn trong việc ra quyết định trong cỏc vấn đề kinh tế cũng như trong đời sống của hộ. Nghiờn cứu chủ hộ điều tra (giới tớnh, tuổi và trỡnh độ học vấn) để thấy khả năng ra quyết định của hộ như thế nào.

Qua bảng 4.6 ta thấy tớnh chung cả 3 nhúm thỡ chủ hộ là nam giới chiếm 71.67%, gấp gần 3 lần chủ hộ là nữ giới (chiếm 28.33%). Tuổi bỡnh quõn của chủ hộ cũng khỏ cao 51.5 tuổi, trong đú tuổi bỡnh quõn của chủ hộ nhúm I là cao nhất 54 tuổi, nhúm II là 53 tuổi, nhúm hộ khụng bị mất đất thỡ tuổi bỡnh quõn của chủ hộ mới cú 46.8 tuổi. Nhúm chủ hộ cú độ tuổi cao lại bị mất đất, điều này sẽ làm cho việc kiếm sống về lõu dài của họ khú khăn hơn.

Bảng 4.5: Chủ hộ của cỏc hộ điều tra năm 2008

Chỉ tiờu ĐVT Nhúm I Nhúm II Nhúm III Chung

SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%)

1. Giới tớnh chủ hộ

- Chủ hộ là nam người 17 65.38 11 73.33 15 78.95 43 71.67

- Chủ hộ là nữ người 9 34.62 4 26.67 4 21.05 17 28.33

2. Tuổi BQ của chủ hộ tuổi 54 - 53 - 46.8 - 51.5 -

3. Trỡnh độ học vấn của chủ hộ - Cấp I người 5 19.23 3 20.00 0 0 8 13.33 - Cấp II người 15 57.69 9 60.00 12 63.16 36 60.00 - Cấp III người 6 23.08 1 6.67 6 31.58 13 21.67 - Trờn cấp III người 0 0 2 13.33 1 5.26 3 5.00 - Bỡnh quõn lớp 8.9 - 9.1 - 10.2 - 9.4 -

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra.

Mặt khỏc, trỡnh độ học vấn của chủ hộ khụng cao. Những chủ hộ tuổi cao thường chỉ học hết cấp 2, thậm chớ là cấp 1, rất ớt người học xong chương trỡnh cấp 3. Nhúm I chỉ cú 6 người học xong cấp 3, cũn 5 người mới học xong cấp 1, tớnh bỡnh quõn mới học lớp 8.9. Tớnh chung cả 3 nhúm là lớp 9.36 (quy theo hệ lớp 12). Khụng cú chủ hộ nào cú trỡnh độ đại học, cao đẳng, chỉ cú 3 chủ hộ cú trỡnh độ trung cấp, chiếm 5%.

Chủ hộ là người cú vai trũ lớn trong việc ra quyết định trong cỏc chiến lược sinh kế của hộ. Qua điều tra ta thấy tuổi của chủ hộ là cao trong khi trỡnh độ cũn rất hạn chế. Họ rất lo lắng làm sao cú thể đảm bảo được cuộc sống khi mà ruộng đất của họ đó bị thu hồi để xõy dựng KCN.

b, Nhõn khẩu, lao động của cỏc hộ điều tra

Nhõn khẩu và lao động là nguồn nhõn lực của hộ. Xem xột nhõn khẩu và lao động của hộ sẽ biết được nguồn nhõn lực của hộ như thế nào.

Theo bảng số liệu ta thấy, tổng số nhõn khẩu của cỏc hộ điều tra là 226 người, trong đú 123 người là nữ. Bỡnh quõn mỗi hộ cú 3.77 nhõn khẩu (đõy là do việc tỏch hộ sau khi kết hụn của con cỏi), trong đú nhúm 3 (nhúm hộ cú độ tuổi bỡnh quõn của chủ hộ là thấp nhất) cú 4.11 nhõn khẩu/hộ, cao hơn nhiều so với 2 nhúm cũn lại (đặc biệt là nhúm I). Bỡnh quõn mỗi hộ cú 2.15 lao động, nhúm II cú số lao động/hộ thấp nhất (2 LĐ/hộ), đồng thời cú hệ số nhõn khẩu/lao động là cao nhất trong 3 nhúm hộ. Số lao động ngoài độ tuổi cũng khụng nhiều. Trong 60 hộ điều tra thỡ chỉ cú 10 lao động ngoài độ tuổi.

Bảng 4.6: Tỡnh hỡnh nhõn khẩu và lao động của cỏc hộ điều tra

Chỉ tiờu ĐVT Nhúm I Nhúm II Nhúm III Chung

Số hộ điều tra hộ 26 15 19 60

1. Tổng số nhõn khẩu người 90 58 78 226

- Nam người 39 28 36 103

- Nữ người 51 30 42 123

2. Lao động trong độ tuổi người 51 30 38 119

3. Lao động ngoài độ tuổi người 5 0 5 10

4. Lao động nam người 26 16 21 63

5. Lao động nữ người 30 14 22 66

6. Tuổi của lao động

- Độ tuổi 16 - 25 người 2 1 1 4 - Độ tuổi 26 - 35 người 12 8 7 27 - Độ tuổi 36 - 45 người 13 9 18 40 - Độ tuổi 45 - 60 (55) người 24 12 12 48 7. Trỡnh độ của lao động - Cấp I người 1 0 0 1 - Cấp II người 34 19 17 70 - Cấp III người 11 7 16 34

- Trung cấp, Cao đẳng người 3 4 4 11

- Đại học người 2 0 1 3 8. Một số chỉ tiờu - Khẩu/hộ khẩu/hộ 3.46 3.87 4.11 3.77 - Khẩu nữ/hộ khẩu/hộ 1.96 2 2.21 2.05 - Lao động/hộ LĐ/hộ 2.15 2 2.21 2.15 - LĐ nữ/hộ LĐ/hộ 1.15 0.93 1.16 1.1 - Hệ số NK/LĐ khẩu/LĐ 1.61 1.93 1.81 1.90

Biểu đồ 4.5: Cơ cấu lao động theo độ tuổi của cỏc nhúm hộ năm 2008

Về độ tuổi của lao động: Ở nhúm I (nhúm bị mất nhiều đất), cú 24 lao động nằm trong độ tuổi 46 – 60 (đối với nam), 46 – 55 (đối với nữ), chiếm gần một nửa số lao động. Chỉ cú 2 người ở độ tuổi 16 – 25, cũn lại là ở độ tuổi từ 26 đến 45. Ở nhúm hộ II, cú 40% lao động ở độ tuổi 45 đến 60 (đối với nam) và 55 (đối với nữ), 30% số lao động ở độ tuổi 36 – 45, chỉ cú 1 lao động ở độ tuổi 16 – 25. Nhúm III là nhúm cú kết cấu lao động trẻ nhất, cú 47.37% số lao động ở độ tuổi từ 36 đến 45, chỉ cú 31.58% số lao động ở độ tuổi 46 – 60 (55).

Về trỡnh độ của lao động thỡ lao động ở nhúm I chủ yếu là trỡnh độ cấp 2 (cú đến 34 người), trỡnh độ cấp 3 cú 11 người, 3 người cú trỡnh độ trung cấp, cao đẳng, 2 người trỡnh độ đại học. Nhúm II cũng cú 19 người trong tổng số 34 lao động chỉ cú trỡnh độ văn hoỏ cấp 2; 7 người cú trỡnh độ cấp 3; 4 người cú trỡnh độ trung cấp. Nhúm III là nhúm cú trỡnh độ của lao động cao nhất, cú 1 người trỡnh độ đại học, 4 người cú trỡnh độ cao đẳng, trung cấp, 16 người cú trỡnh độ cấp 3; 17 người cú trỡnh độ cấp 2.

Như vậy ta thấy, nhúm hộ bị mất đất lại cú độ tuổi cao và trỡnh độ văn hoỏ thấp. Đõy là khú khăn trong việc giải quyết việc làm cho lao động sau khi bị thu hồi đất nụng nghiệp.

Khẩu nữ bỡnh quõn 1 hộ là 2.05 người. Số nhõn khẩu nữ chiếm 54.42% tổng số nhõn khẩu. Tỷ lệ nam:nữ là 1:1.19, lao động nữ/hộ là 1.1 người. Từ đõy ta thấy tỷ lệ nữ cao hơn tỷ lệ nam cả về nhõn khẩu và lao động. Điều này cú phần gõy khú khăn cho việc tỡm kiếm nguồn sinh kế mới sau khi bị thu hồi đất do nhỡn chung sức khoẻ của phụ nữ kộm hơn nam giới.

c, Việc làm và sự chuyển đổi nghề nghiệp sau thu hồi đất

Tỡnh hỡnh lao động và việc làm của hộ được xem xột cả về nhu cầu sử dụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân sau thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp tại xã Đông Mỹ - thành phố Thái Bình - tỉnh Thái Bình (Trang 50 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w