Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang (Trang 30)

ĐHĐCĐ HĐQT Ban kiểm soát Ngành thuốc BVTV Ban GĐ Marketing Chương trình hướng về nông dân VP Chủ Tịch HĐQT và BGĐ T/c kế toán Ngành Bao bì giấy Ngành du lịch Ngành Giống Nhân sự hành chánh CNTT Sơđồ 3.1: Sơđồ bộ máy tổ chức công ty ( Ngun: phòng nhân s- hành chánh)

3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

- Đại hội đồng cổđông: là cơ quan quyết định cao nhất của công ty gồm cổđông có quyền biểu quyết.

- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty có toàn quyền và nhân danh công ty để

quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của hội đồng của hội đồng cổđông.

- Ban kiểm soát: kiểm tra tính hợp lý và hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán, báo cáo tài chính, thẩm định báo cáo tài chính, thẩm định báo cáo tào chính hàng năm, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý điều hành hoạt động công ty.

- Ban tổng giám đốc:điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty theo đúng quyết định của hội đồng quản trị, nghị quyết của đại hội

đồng cổđông. Ký hợp đồng, báo cáo, văn bản chứng từ công ty.

- Phòng nhân sự hành chánh: xây dựng kế hoạch tuyển dụng, mô tả công việc và nhiệm vụ của từng vị trí, xây dựng các quy trình quản lý từ tuyển dụng- huấn luyện- đánh giá- khen thưởng, giải quyết các thủ tục chính sách cho nhân viên.

- Phòng tài chính kế toán: xây dựng và thực hiện các kế hoạch tài chính ngắn và dài hạn. Hướng dẫn chế độ kế toán, phổ biến các văn bản của nhà nước về quản lý tài chính, tổ chức thực hiện việc kiểm tra đối với các đơn vị. Thực hiện công tác tổng hợp, báo cáo các báo cáo tài chính theo quy định hiện hành. Bảo quản, lưu trữ các chứng từ kế toán theo quy định.

- Phòng marketing: tổ chức, quản lý, điều hành mọi hoạt động marketing theo định hướng của doanh nghiệp. Hoạch định các chiến lược tiếp thị, điều hành và quản lý mọi hoạt động chiêu thị của công ty một cách có hiệu quả, bảo đảm nguồn lực kinh doanh. Hoạch định chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cho công ty.

- Phòng công nghệ thông tin: nghiên cứu, đề xuất xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hàng năm về việc phát triển ứng dụng CNTT theo chỉ thị của ban giám đốc. Thực hiện việc thu nhập, lưu trữ, xử lý và đảm bảo an toàn thông tin phục vụ sự chỉ đạo của ban giám đốc. Thiết kế, xây dựng, sữa chữa và hướng dẫn sử dụng cơ sở hạ tầng kỹ thuật CNTT và phần mềm quản lý, đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định, hiệu quả và tiết kiệm. 3.4. Vài nét về kế toán 3.4.1. Sơđồ tổ chức bộ máy kế toán Sơđồ 3.2: Sơđồ tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng SVTH: Trình Thanh Tuấn Trang 22

Kế toán thanh toán Kế toán ngân hàng Kế toán giá thành Kế toán hàng hóa

Thủ quỹ Kế toán tiền lương

3 Bộ máy kế toán tại công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung, tất cả các công việc kế toán đều được tập trung thực hiện tại phòng kế toán. Bộ máy kế toán bao gồm:

- Kế toán trưởng: với chức năng chuyên môn có nhiệm vụ quản lý, kiểm tra và chịu trách nhiệm toàn bộ công tác về kế toán, tài chính tại công ty.

- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi và thực hiện các nghiệp vụ thu chi bằng tiền khi có sự chỉđạo của cấp trên.

- Kế toán ngân hàng: theo dõi đối chiếu số phát sinh và số dư trên tài khoản tiền gửi ngân hàng, theo dõi các khoản nợ vay ngân hàng và công nợ của khách hàng.

- Kế toán giá thành: thực hiện tập hợp chi phi sản xuất, tính giá thành thành phẩm nhập kho trong kỳ sản xuất, kiêm kế toán tổng hợp kho vật tư, tài sản cốđịnh.

- Kế toán hàng hóa: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, hàng hóa và chi phí bán hàng.

- Kế toán tiền lương: thực hiện tính toán tiền lương và các khoản trích theo lương, các khoản trợ cấp, phụ cấp cho toàn thể công nhân viên công ty, theo dõi bậc lương công nhân viên, đồng thời kiêm phụ trách lập báo cáo thống kê theo quy định

- Thủ quỹ: cùng với kế toán thanh toán theo dõi tình hình thu chi bằng tiền mặt, kiểm kê báo cáo quỹ hàng ngày.

3.4.2. Các hình thức và phương pháp kế toán đang áp dụng

- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 hàng năm. - Đơn vị tiền tệ sử dụng: đồng Việt Nam (VND)

- Phương pháp xác định hàng tồn kho: nhập trước xuất trước

- Phương pháp tính thuế GTGT: tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

- Hình thức kế toán đang áp dụng: hệ thống sổ sách và báo cáo kế toán của công ty và các

đơn vịđược thiết kế thống nhất bằng chương trình máy vi tính theo yêu cầu quản lý nội bộ và yêu cầu quản lý của nhà nước.

- Hình thức sổ kế toán: chứng từ ghi sổ

- Kết cấu của tài khoản có 6 ký tự kiểu sốđược phân thành 3 cấp. Tài khoản cấp 1 và 2 do nhà nước quy định; tài khoản cấp 3 có 2 ký tự số, được lập dựa trên tính chất từng nhóm nghiệp vụ phát sinh và có tính chất đặc thù của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

SVTH: Trình Thanh Tuấn Trang 23 Sơđồ 3.3: Sơđồ hình thức kế toán đang áp dụng Chứng từ kế toán Phần mềm kế toán Máy vi tính Sổ kế toán Sổ tổng hợp kế toán

Báo cáo tài chính Báo cáo quản trị

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

SVTH: Trình Thanh Tuấn Trang 24 3.5. Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển

3.5.1. Thuận lợi

- Được sự quan tâm, giúp đỡ của tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân và các ngành chức năng. - Đội ngũ cán bộ công nhân viên có nhiệt tình trong công tác và trong lao động sản xuất. - Với phương châm đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm không chỉ tạo cơ hội cho doanh nghiệp nắm vững và phát triển thị trường.

- Với hệ thống các chi nhánh và nhà máy rộng khắp cả nước nên dễ dàng trong việc tiêu thụ

và quảng bá sản phẩm.

- Do việc cổ phần hóa công ty dẫn đến việc huy động vốn dễ dàng giúp đầu tư các thiết bị

tiên tiến, công nghệ hiện đại.

- Giá nông sản tăng cao khuyến khích nông dân đẩy mạnh trồng trọt và sử dụng hóa chất nông nghiệp nhiều hơn để bảo vệ mùa vụ, chống sâu bọ và tăng năng suất. Nhu cầu tăng, cộng với việc nguồn cung ứng các thuốc bảo vệ thực vật bị hạn chế giúp cho giá của mặt hàng này

được cải thiện. Với vị thế dẫn đầu của mình trên thị trường, Công ty được định vị rất tốt để tận dụng những điều kiện thuận lợi này

3.5.2. Khó khăn

- Các đơn vịở các huyện có tỉ lệ nợ cao và kéo dài;

- Tình hình giá cả luôn biến động, công ty lại không có chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp nên chưa chủ động được nguồn nguyên liệu, hàng hóa, không chủ động được về giá cả các loại hàng ngoại nhập.

- Cán bộ công nhân viên chức dù nhiệt tình nhưng năng lực quản lí, tay nghề còn hạn chế.

Đội ngũ tiếp thị của công ty chưa nắm kịp các diễn biến phức tạp của thị trường, công tác nghiên cứu sản phẩm mới còn chậm.

- Công tác quản lý từ trụ sởđến các chi nhánh hay nhà máy trực thuộc còn nhiều bất cập, hạn chế.

- Mặc dù có điều kiện phát triển nhưng máy móc, thiết bị cũng như công nghệ sản xuất vẫn chưa được đầu tưđúng mức.

3.5.3. Phương hướng kinh doanh và thị trường phát triển

- Tiếp tục phát huy năng lực sẵn có, có kế hoạch đào tạo lại đội ngũ cán bộ nhân viên chức

để nâng cao trình độ quản lý, năng suất và chất lượng lao động.

- Đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp để chủđộng nguồn nguyên liệu, hàng hóa. - Đẩy mạnh liên doanh, liên kết, trao đổi mua bán với tất cả các đối tác hiện có và tìm kiếm thêm nhiều đối tác mới.

- Công ty đang thực hiện các biện pháp cần thiết để đẩy mạnh hợp tác chiến lược với Syngenta và các công ty sản xuất thuốc bảo vệ thực vật toàn cầu cũng như các công ty sản xuất giống cây trồng để tăng cường hỗ trợ kỹ thuật cho nông dân, mở rộng mạng lưới phân phối và củng cố các hoạt động marketing và thương hiệu. Mặc dù nguồn thu của nông dân giảm và giá dầu đang tạm thời đi xuống có thểảnh hưởng nhất định tới nhu cầu thuốc bảo vệ

thực vật, thị trường Việt Nam vẫn rất tiềm năng do tỷ lệ tiêu thụ thuốc bảo vệ thực vật vẫn còn thấp so với khu vực và giá thực phẩm sẽ tăng trong trung hạn. Những đặc trưng này của thị

SVTH: Trình Thanh Tuấn Trang 25 3.5.4. Tình hình hoạt động kinh doanh trong 2 quý gần đây

Bảng 3.1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quý 2 và quý 3 năm 2009

Ch tiêu Quý 2 Quý 3

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

2. Các khoản giảm trừ

3. Doanh thu thuần về bán hàng và CC - DV 4.Giá vốn hàng bán

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

6. Doanh thu tài chính 7. Chi phí tài chính 8. Chi phí bán hàng

9. Chi phí quản lí doanh nghiệp

10. Lợi nhuận thuần từ họat động kinh doanh 11. Thu nhập khác

12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác

14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 18. Lợi nhuận cơ bản trên cổ phiếu

968.239.782.336 11.121.307.316 957.118.475.020 637.977.217.506 319.141.257.514 9.802.352.134 49.336.799.740 149.006.859.248 48.530.545.496 82.069.405.164 2.316.806.466 2.705.859.278 ( 389.052.812 ) 81.680.352.352 10.118.418.923 - 71.561.933.429 3.976 666.030.409.629 4.115.202.650 661.915.206.979 452.717.891.942 209.197.315.037 11.045.748.921 26.512.528.687 98.647.008.475 45.240.118.540 49.843.408.256 1.548.348.017 1.749.037.983 ( 200.689.966 ) 49.642.718.290 3.682.555.282 - 45.960.163.008 2.553 ` (Ngun: phòng kế toán)

- Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ trong quý 3 giảm sút đáng kể so với quý 2 nguyên nhân chính là do sức ảnh hưởng của mùa vụ bởi thu nhập chính của công ty là từ thuốc bảo vệ

thực vật kéo theo sự giảm sút của doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của quý 3 so với quý 2.

- Trong quý 3, doanh nghiệp cũng đã cố gắng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu và cạnh tranh với các doanh nghiệp khác về giá và chất lượng sản phẩm để

không phải giảm giá do chất lượng không tốt. Do đó, trong quý 3 giảm giá hàng bán đã giảm

đi nhiều so với quý 2.

- Thu nhập từ hoạt động tài chính quý 3 tăng nhiều hơn so với quý 2 bên cạnh đó ở quý 3 lãi vay giảm mạnh do doanh nghiệp hạn chế vay tiền của các ngân hàng ở các quý trước, chính

điều này làm chi phí tài chính ở quý 3 giảm mạnh dẫn đến việc lỗ từ hoạt động tài chính quý 3 kém hơn nhiều so với quý 2.

- Trong quý 3 công ty còn thực hiện tốt việc bảo quản máy móc nên đã tiết kiệm được một phần chi phí sửa chữa. Ngoài ra, với việc sắp xếp lại kho bãi một cách khoa học giúp tiết kiệm

SVTH: Trình Thanh Tuấn Trang 26

chi phí vận chuyển. Chính những lý do trên làm cho chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ở quý 3 giảm sút mạnh mẽ so với quý 2.

- Lợi nhuận khác của quý 3 giảm so với quý 2 làm cho tổng lợi nhuận giảm gần 200.000.000 đồng nguyên nhân là do các khoản thu về cho thuê máy móc, thiết bị giảm.

=> Từ các nguyên nhân trên dẫn đến sự giảm sút của lợi nhuận trong quý 3 so với quý 2 nhưng nói chung nguyên nhân chính cho sự giảm sút đó là doanh thu bán hàng, mà doanh thu bán hàng sụt giảm là do ảnh hưởng của mùa vụ kinh doanh cho nên không thể nói là hoạt động kinh doanh của công ty kém hiệu quảđược mà chỉ tạm thời sụt giảm và được dựđoán sẽ gia tăng trong quý 4, quý mà nông dân cần thuốc bảo vệ thực vật cao nhất cho vụđông xuân.

CHƯƠNG 4

K TOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH KT QU KINH

DOANH TI CÔNG TY C PHN BO V THC VT

AN GIANG ---o0o---

4.1. Kế toán tập hợp doanh thu 4.1.1. Doanh thu bán hàng 4.1.1. Doanh thu bán hàng

4.1.1.1. Phương thức bán hàng và chứng từ sử dụng

Công ty bán hàng thường thông qua hợp đồng mua bán với các đại lý, hoặc bán trực tiếp cho các nhà phân phối trực thuộc. Thành phẩm, hàng hóa được bán một trong hai phương thức: nhận hàng và chuyển hàng.

- Nhận hàng: là người mua đem hóa đơn (sau khi đã nộp tiền tại phòng kế toán hay chấp nhận thanh toán) đến công ty hay các chi nhánh nhận hàng theo số lượng đã ghi trên hóa đơn. Phương thức này thường áp dụng đối với các hợp đồng nhỏ lẻ, không thường xuyên, số lượng nhỏ…

- Chuyển hàng: là hình thức công ty hay các chi nhánh căn cứ vào đơn đặt hàng của khách hàng sẽ tổ chức vận chuyển hàng đến các địa điểm người mua quy định. Phương thức này thường áp dụng đối với các hợp đồng lớn, khách hàng thường xuyên…

- Chứng từ sử dụng: Hóa đơn bán hàng, phiếu xuất kho; hợp đồng đại lý và các chứng từ

khác có liên quan. Sơđồ 4.1: Sơđồ biểu diễn trình tự luân chuyển chứng từ SVTH: Trình Thanh Tuấn Trang 27 Phòng kinh doanh Khách hàng (4) (1) (2) (5) Kho thành phẩm, hàng hoá Phòng kế toán (3) Đơn đặt hàng, hợp đồng

( 1 ) Phòng kinh doanh tiếp nhận đơn đặt hàng của khách hàng, kiểm nhận lại chủng loại, số lượng. Sau đó lập hóa đơn bán hàng.

( 2 ) Hóa đơn bán hàng sẽ được chuyển đến phòng kế toán. Trường hợp thanh toán ngay thì hóa đơn sẽđược chuyển đến thủ quỹ làm thủ tục thu tiền và kế toán thanh toán lập phiếu thu, thu tiền xong thủ quỹ ký tên và đóng dấu “ đã thanh toán” ngay trên hóa đơn.

Trường hợp khách hàng chấp nhận thanh toán nhưng chưa thu tiền ngay thì trên hóa

đơn sẽđóng là “đã ghi nợ”.

SVTH: Trình Thanh Tuấn Trang 28

( 4 ) Căn cứ vào hóa đơn, thủ kho tiến hành xuất kho, sau đó đưa cho khách hàng ký tên vào các liên, giao cho khách hàng 1 liên (liên đỏ) làm chứng từ ra cổng.

( 5 ) Hai liên còn lại giao sẽđược chuyển đến phòng kế toán, kế toán thanh toán giữ 1 liên, kế toán hàng hóa giữ 1 liên. Dựa vào hóa đơn kế toán hàng hóa sẽ ghi vào sổ nhật ký để

theo dõi tình hình tiêu thụ và kế toán thanh toán sẽ theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng.

4.1.1.2. Tài khoản sử dụng

Hạch toán về doanh thu kế toán sử dụng tài khoản 511 để hạch toán và sẽđược theo dõi chi tiết cho từng nội dung doanh thu trên tài khoản cấp 2:

3 511010: Doanh thu bán ngoài

+511011: Doanh thu hàng hóa bán ngoài + 511012: Doanh thu thành phẩm bán ngoài + 511013: Doanh thu cung cấp dịch vụ bán ngoài

3 512020: Doanh thu bán hàng nội bộ

+ 512021: Doanh thu hàng hóa bán nội bộư

+ 512022: Doanh thu thành phẩm bán nội bộ

Một phần của tài liệu Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)