Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn

Một phần của tài liệu 234574 (Trang 83)

3. Tác động do chất thải rắn

4.2.3. Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn

Mc đích: Quản lý và thu gom triệt để chất thải rắn nhằm mục đích không gây mất cảnh quan môi trường và hạn chế khả năng hình thành dòng thải ô nhiễm.

4.2.3.1. Cht thi rn sinh hot

Theo tính toán trong phần đánh giá tác động môi trường ở chương 3, chất thải rắn trong quá trình vận hành của nhà máy chủ yếu là chất thải rắn từ các hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân như từ khu ăn uống, khu văn phòng…Các loại rác thải này đều có tính chất của rác thải đô thị, chứa nhiều chất hữu cơ với khối lượng ước tính khoảng 80 kg/ngày. Với loại chất thải này nhà máy sẽ tiến hành ký với các đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý theo đúng quy chế định hiện hành.

Công ty TNHH Cơ khí chính xác FEITI (Việt Nam) 84

4.2.3. 2. Cht thi rn sn xut và nguy hi

Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn sản xuất bao gồm chủ yếu là phoi, đề sê kim loại do quá trình gia công bề mặt.

Đối với các chi tiết nhỏ thường dùng trấu, cát để làm sạch bề mặt, do đó bã thải rắn là trấu, cát. Ngoài ra còn một lượng bùn thải phát sinh trong các bể làm sạch, bể mạ và hệ thống xử lý nước thải.

Chất thải rắn sản xuất được chia làm hai nhóm: nhóm các chất có thể thu hồi tái sử dụng, tái chế và nhóm chất thải cần phải xử lý.

Chất thải rắn sản xuất như: Các đề sê kim loại được tận thu triệt để và bán làm phế liệu; cát và trấu phần rơi vãi được thu gom tái sử dụng lại;

Đối với bùn thải có chứa hàm lượng các kim loại nặng được công nhân thu gom triệt để và được chứa trong các thùng chứa chuyên dụng không bị ăn mòn bởi acid, hóa chất và có nắp đậy kín;

Bên cạnh đó, trong quá trình sản xuất của Nhà máy sẽ phát sinh một lượng nhỏ chất thải nguy hại như: Giẻ lau dính dầu mỡ, dầu mỡ thải, linh kiện điện tử hư hỏng, ắc quy ... Loại chất thải này được công nhân của nhà máy thu gom triệt để, phân loại và đựng trong các thùng chứa chuyên dụng có nắp đậy.

Lượng chất thải nguy hại như: Bùn thải, giẻ lau dính dầu mỡ, ắc quy hỏng,… ước tính hàng tháng khoảng 80kg.

Các loại chất thải này Chủ dự án đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại với cơ quan có thẩm quyền theo Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 về hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.

Hợp đồng với các đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại theo đúng quy chế định hiện hành.

4.3. PHÒNG CHNG RI RO, S C MÔI TRƯỜNG VÀ TAI NN LAO ĐỘNG

− Công ty sẽ thường xuyên tổ chức cho cán bộ, công nhân kỹ thuật, công nhân vận hành máy móc, qui tắc về an toàn vệ sinh lao động, xây dựng các biện pháp cụ thể để đảm bảo an toàn lao động, hạn chế sự cố môi trường.

− Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về an toàn hoá chất cho cán bộ, công nhân của Nhà máy về an toàn hoá chất.

− Thiết bị chứa hoá chất phải được cơ quan có thẩm quyền, kiểm tra chất lượng thiết bị chứa hoá chất. Thiết bị chứa acid làm bằng vật liệu chống acid, không gây rò rỉ, sự cố môi trường. Tuân thủ nghiêm chỉnh các định về quản lý hoá chất.

− Thường xuyên kiểm tra và đôn đốc việc thực hiện các chương trình kỹ thuật đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp.

− Hệ thống chống sét: Cột thu lôi sét được lắp đặt tại vị trí cao nhất của công trình: Nhà điều hành và các xưởng sản xuất, lắp đặt cột thu lôi tại trạm biến áp.

− Có lực lượng chuyên trách về môi trường và phương tiện phù hợp để có thể chủ động đối phó và giải quyết hậu quả một cách nhanh nhất khi sự cố xảy ra.

− Tuân thủ các quy định về phòng cháy chữa cháy trong khu vực công xưởng, nhà máy, phối hợp với lực lượng Cảnh sát PCCC để phòng chống cháy nổ. Đồng thời nâng cao công tác giáo dục cho công nhân viên trong nhà máy về PCCC. Trang bị các thiết bị PCCC ở những nơi dễ cháy nổ. Tổ chức cán bộ học tập nâng cao kiến thức về PCCC.

− Tổ chức khám chữa bệnh định kỳ cho công nhân viên 6 tháng/lần.

− Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng, máy móc, thiết bị, hệ thống thông gió.

4.4. CÁC VN ĐỀ V KINH T - XÃ HI

− Ưu tiên lực lượng lao động ở địa phương, tạo điều kiện cho lực lượng này đi đào tạo và có đủ năng lực để phục vụ cho Nhà máy lâu dài.

− Chủ Dự án kết hợp với Ban Quản lý KCN và chính quyền địa phương đảm bảo trật tự trị an trong khu vực.

− Cam kết với chính quyền địa phương khi triển khai xây dựng Nhà máy cũng như khi Nhà máy đi vào sản xuất không xâm phạm, không làm ảnh hưởng đến công trình văn hoá và các công trình phúc lợi của địa phương.

Công ty TNHH Cơ khí chính xác FEITI (Việt Nam) 86

Chương 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUN LÝ MÔI TRƯỜNG

Biên chế t chuyên trách v qun lý môi trường

Nhà máy sẽ thành lập một tổ chuyên trách có chuyên môn phù hợp về an toàn và môi trường, trong đó có một tổ trưởng. Tổ chuyên trách về an toàn và môi trường sẽ được hình thành và hoạt động khi dự án bắt đầu được triển khai xây dựng. Tổ trưởng là người trực tiếp chỉ đạo các nhân viên của mình, đồng thời cũng là người chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về vấn đề an toàn và môi trường của nhà máy.

Nhim v ca t chuyên trách v môi trường

Tổ chuyên trách về an toàn và môi trường sẽ phải thực hiện các công việc sau đây:

Có biện pháp và kế hoạch thực giảm thiểu ô nhiễm môi trường ngay từ giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và thi công xây dựng cũng như nhà máy đi vào hoạt động sản xuất.

Thường xuyên kiểm tra vấn đề thực hiện an toàn lao động, phòng chống sự cố trong giai đoạn thi công xây dựng dự án.

Giám sát và buộc các chủ phương tiện thi công phải thực hiện theo đúng các phương án giảm thiểu bụi, tiếng ồn, an toàn lao động,... đã đề ra.

Thực hiện chương trình trồng và chăm sóc cây xanh, thảm cỏ,… giảm thiểu phát tán bụi và các chất khí ô nhiễm, tạo không gian thân thiện môi trường.

Thực hiện giám sát và buộc các cá nhân, tập thể sinh sống và làm việc trong nhà máy phải thực hiện đúng các nội quy chung về vệ sinh môi trường, an toàn cháy nổ,…

Tổ chức và bố trí lao động vận hành các công trình xử lý môi trường, kịp thời báo cáo lại với ban lãnh đạo khi có sự cố để có biện pháp xử lý kịp thời, tránh gây ra và giảm thiểu đến mức thấp nhất những hậu quả về môi trường.

Tổng hợp và đưa ra các số liệu về an toàn và môi trường, đưa ra các phương án bổ sung (nếu có) về giảm thiểu và khống chế ô nhiễm môi trường, phòng ngừa sự cố nhằm cải thiện môi trường tại khu vực theo xu hướng ngày càng tốt hơn.

Thay mặt nhà máy trình bày trước cơ quan về quản lý môi trường khi cần thiết, chấp hành sự kiểm tra và giám sát của các cơ quan chức năng về môi trường. Quan trắc, giám sát chất lượng môi trường là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác Quản lý môi trường nhằm kiểm soát một cách chặt chẽ và có hệ thống các khuynh hướng biến đổi chất lượng môi trường và các yếu tố liên quan.

Công ty TNHH Cơ khí chính xác FEITI (Việt Nam)

88 Bảng 5.1. Chương trình quản lý môi trường dự án

Hoạt động

của dự án Các tác động môi trường Biện pháp giảm thiểu Dự kiến kinh

phí T.gian thực hiện Cơ quan thực hiện Quá trình thi công xây dựng công trình

- Tác động tới môi trường nước: do nước mưa chảy tràn, nước thải sinh hoạt của công nhân, nước thải do quá trinh thi công.

- Xây dựng bể tự hoại truyền thống 10 triệu đồng Trước khi thi công

Chủ thầu xây dựng

- Tác động do chất thải rắn: chất thải rắn xây dựng; chất thải rắn sinh hoạt

- Trang bị thùng rác vụn loại 120 lít đặt ở những khu vực phát sinh rác để thu gom rác thải sinh hoạt (5 thùng x 1.200.000đ/thùng)

6 triệu Trước khi thi công

- Tác động khí thải, bụi và tiếng ồn

- Không sử dụng các máy móc thi công quá cũ, thường xuyên bảo dưỡng.

- Lắp đặt các thiết bị giảm âm, giảm chấn - Trang bị bảo hộ lao động

Trong quá trình thi công

Quá trình hoạt động nhà máy

- Tác động do nước thải: nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất

- Xây dựng bể tự hoại 5 ngăn

- Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sản xuất bằng phương pháp hóa lý

612triệu đồng

Trước khi nhà máy đi vào hoạt động

Các đơn vị nhà thầu

- Tác động do chất thải rắn sản xuất và chất thải rắn sinh hoạt

- Thu gom vào các thùng chứa và thuê đơn vị để vận chuyển và xử lý

- Phân loại và tái sử dụng - Tác động do bụi, khí thải, hơi hóa

chất dung môi và tiếng ồn

- Tạo vi khí hậu trong lành - Bố trí quạt gió cục bộ

Công ty TNHH Cơ khí chính xác FEITI (Việt Nam)

5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

Các giải pháp giảm thiểu tác động môi trường của dự án đã được Chủ đầu tư trình bày ở trên, đặc biệt là các giải pháp kỹ thuật là những biện pháp mang tính chất quyết định nhằm giảm thiểu khả năng gây ô nhiễm môi trường do quá trình thực hiện Dự án gây ra. Bên cạnh đó, công tác quan trắc và giám sát chất lượng môi trường cũng đóng một vai trò rất quan trọng trong giai đoạn Nhà máy hoạt động sản xuất.

Giám sát chất lượng Môi trường là quá trình: Quan trắc, đo đạc, ghi nhận, phân tích, xử lý và kiểm soát một cách thường xuyên, liên tục các thông số chất lượng môi trường và yếu tố có liên quan để quản lý chặt chẽ các nguồn gây ô nhiễm, kịp thời điều chỉnh qui trình hoạt động và giảm nhẹ các chi phí khắc phục, xử lý tác động tiêu cực đến môi trường.

Nội dung của việc Giám sát Môi trường là theo dõi sự biến đổi một số chỉ tiêu hóa học, sinh học, lý học và các thông số cụ thể có liên quan khác đến quá trình thực hiện Dự án. Kết quả của quá trình Giám sát chất lượng Môi trường một cách có hệ thống có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với việc phát hiện những thay đổi về môi trường để kịp thời tìm cách xử lý, bảo vệ mà còn góp phần đánh giá mức độ chính xác của các dự đoán tác động môi trường như đã đề cập trong chương 3 của báo cáo này. Công tác Giám sát sẽ được tiến hành trong suốt quá trình vận hành dự án.

o Công ty TNHH Cơ khí chính xác Feiti (Việt Nam) phải lập kế hoạch và chương trình giám sát chất lượng môi trường. Nội dung của chương trình giám sát môi trường sẽ bao gồm:

- Giám sát môi trường không khí, tiếng ồn, môi trường nước mặt, nước ngầm, môi trường đất;

- Giám sát việc thu gom và xử lý nước thải, chất thải sản xuất, chất thải sinh hoạt trong thời gian xây dựng cũng như trong thời gian vận hành;

- Quan trắc điều kiện vệ sinh, an toàn nơi làm việc;

- Thu thập các ý kiến của người dân địa phương trong quá trình thi công và vận hành dự án.

Công ty TNHH Cơ khí chính xác FEITI (Việt Nam) 90

o Các yêu cầu đối với thông tin, số liệu của chương trình quan trắc, giám sát môi trường:

- Đảm bảo tính đặc trưng của số liệu: Tức là số liệu thu được tại một vị trí phải đại diện cho một không gian nhất định hoặc có tính đặc trưng để có thể xác định được diễn biến của môi trường do ảnh hưởng của dự án gây nên.

- Đảm bảo tính liên tục, hệ thống của số liệu theo thời gian và không gian. - Các số liệu phải có tính đồng bộ tức là số liệu phải bao gồm bản thân yếu tố đó và các yếu tố có liên quan. Ví dụ, các kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí cần đi kèm với các số liệu thực tế về điều kiện vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm không khí, tốc độ gió) tại thời điểm lấy lấy mẫu, phân tích.

- Để thực hiện chương trình bảo vệ môi trường, Công ty TNHH Cơ khí chính xác Feiti (Việt Nam) sẽ cử cán bộ chuyên trách về an toàn và môi trường. Cán bộ phụ trách môi trường sẽ chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến môi trường trong quá trình vận hành Dự án và thay mặt Chủ đầu tư trong việc hợp tác với các cơ quan chuyên môn cũng như cơ quan Quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường.

5.2.1. Giám sát cht lượng không khí

V trí các đim ly mu - KK - 01: V trí gn cng vào ca lô đất; ta độ: Kinh độ: 21015’34,5’’ Vĩđộ: 106007’17,8’’ - KK - 02: V trí ti gia lô đất; ta độ: Kinh độ: 21015’35,2’’ Vĩđộ: 106007’15,8’’ - KK - 03: V trí ti xưởng hin có, ta độ: Kinh độ: 21015’39,3’’ Vĩđộ: 106007’09,8’’. - KK – 04:Ti nhà xưởng sn xut xây mi. Thông sđo đạc và quan trc: - Nhiệt độ; độẩm; tiếng ồn; bụi lơ lửng (TSP); SO2; NO2; CO; NH3;…

Tn sut giám sát: Tần suất giám sát là 6 tháng /lần.

- QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.

- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn Quốc gia về một số chất độc hại trong môi trường không khí xung quanh.

- TCVN 5949: 1998/BTNMT - Giới hạn cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư.

5.2.2. Giám sát cht lượng môi trường nước

a. Nước thi sn xut

V trí các đim ly mu

- Điểm NTSX-01: Đầu ra của hệ thống xử lý nước thải sản xuất.

- Điểm NTSX-02: Hố ga cuối cùng của hệ thống cống thoát nước của nhà máy trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung của KCN Đình Trám.

Thông sđo đạc và quan trc

- Các thông số vật lí: pH, nhiệt độ, độ đục,...

- Các thông số hóa học và sinh học: COD, BOD5, amoni, nitrat, sắt, crom, chì, niken,…Cliform.

Tn sut giám sát: Tần suất giám sát là 3 tháng /lần.

Quy chun, tiêu chun áp dng: QCVN 24: 2009/BTNMT (cột B).

b. Nước thi sinh hot

V trí các đim ly mu

- Điểm NTSH-01: Vị trí lấy mẫu nước thải sinh hoạt tạiđầu ra của bể tự hoại.

Thông sđo đạc và quan trc

- Các thông số vật lí: pH, nhiệt độ, độ đục,...

- Các thông số hóa học và sinh học: COD, BOD5, amoni, nitrat, Cliform.

Tn sut giám sát: Tần suất giám sát là 3 tháng /lần.

Quy chun, tiêu chun áp dng: Áp dụng QCVN 14:2008/BTNMT.

5.2.3. Quan trc, giám sát điu kin v sinh môi trường lao động

Điều kiện vệ sinh môi trường lao động sẽ được giám sát tại các vị trí có khả năng chịu ảnh hưởng của các yếu tố bất lợi đối với sức khoẻ con người như: Nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn. Thời gian, tần suất và vị trí giám sát được thực hiện cùng với Chương trình quan trắc môi trường không khí là lần trong năm.

Công ty TNHH Cơ khí chính xác FEITI (Việt Nam) 92

Một phần của tài liệu 234574 (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)