Triển khai Marketing ngân hàng trong hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng XNK tại Chi nhánh Ngân Hàng CT Ba Đình (Trang 72 - 73)

- Cho vay cầm cố hối phiếu: Sau khi xuất hàng có đợc hối phiếu nếu

3.2.7. Triển khai Marketing ngân hàng trong hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu

quản lí cho một bộ phận chuyên trách, xây dựng cơ chế phối hợp giữa các phòng ban ở Ngân Hàng.

• Về cơ chế chung: Để chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu ngày đợc nâng cao, ngoài sự quan tâm phát triển mạng lới mở rộng thị trờng và các biện pháp khác thì Ngân Hàng cũng cần phải sớm hoàn thành việc ban hành cơ chế hớng dẫn hoạt động và vai trò cụ thể trong việc điều tiết hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu ở TW. Cụ thể:

+ Hoàn thiện cơ chế:

- Ngân hàng phải sớm hoàn thiện qui chế cho vay tài trợ xuất khẩu và tài trợ nhập khẩu để ban hành chính thức, thực hiện thống nhất trong toàn hệ thống. Trong đó chú trọng đến quản lí sau khi vay và các hìh thức bảo đảm nợ vay.

- Xây dựng cơ chế có liên quan về quản lí, mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế trên cơ sở pháp lệnh của NHNN và vận dụng linh hoạt vào điều kiện Ngân hàng.

- Xây dựng chiến lợc phát triển cụ thể cho nghiệp vụ tín dụng xuất nhập khẩu những năm tiếp theo trong toàn hệ thống.

3.2.7. Triển khai Marketing ngân hàng trong hoạt động tíndụng xuất nhập khẩu dụng xuất nhập khẩu

Trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt, một trong những bí quyết thành công của các ngân hàng là không ngừng thu hút khách hàng và mở rộng thị trờng. Để làm đợc điều đó Ngân hàng không thể không thực hiện áp dụng Marketing, cho dù theo hình thức này hay hình thức khác. Đối với Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thơng Ba Đình hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu mới đi vào hoạt động điều này càng đòi hỏi phải chú trọng đến Marketing nhiều hơn.

Hơn hai năm qua trong hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thơng Ba Đình đã bớc đầu chú ý đến công tác tiếp thị tìm hiểu thị trờng, tìm hiểu nhu cầu khách hàng. Song để tiến tới những thành công lớn hơn Ngân Hàng cần phải xây dựng cho mình một chiến lợc Marketing hỗn hợp gồm 4 chính sách lớn:

- Chính sách thông tin, nghiên cứu, tìm hiểu, điều tra: Thực hiện chính sách này ngân hàng phải nắm bắt đợc nhu cầu về sản phẩm trên thị trờng, xem khách hàng hiện tại, khách hàng tơng lai là ai, họ mong muốn điều gì ở các sản phẩm của Ngân Hàng. Qua đó tiến hành phân loại khách hàng

theo các mục tiêu cần nghiên cứu và có biện pháp để lôi kéo khách hàng của các Ngân hàng đối thủ và xây dựng đợc mạng lới khách hàng ổn định.

- Chính sách sản phẩm giá cả: Ngân Hàng cần phải tạo ra sự khác biệt về sản phẩm so với các ngân hàng khác thông qua chính sách lãi suất và các dịch vụ hỗ trợ kèm theo nh: t vấn cho khách hàng về thị trờng sản phẩm cung cấp các thông tin về khách hàng cho các doanh nghiệp...

- Chính sách phân phối: Đây là chính sách nền tảng cho mối quan hệ giữa khách hàng và Ngân hàng. Thực hiện chính sách này Ngân hàng phải xây dựng đợc mạng lới phân phối phù hợp trên cơ sở quan tâm xem xét đến các yếu tố về địa điểm mở quầy giao dịch, trang bị cơ sở vật chất, bố trí đội ngũ cán bộ...

- Chính sách giao tiếp khuyếch trơng: Để thực hiện tốt chính sách này Ngân hàng ngoài quảng cáo còn cần phải tiến hành mở rộng các hình thức tín dụng, dịch vụ về xuất nhập khẩu. Công việc này cần phải đợc thực hiện bởi toàn chi nhánh, mọi cán bộ nhân viên trong toàn hệ thống chứ không nên chỉ giới hạn ở Ngân Hàng.

Để làm tốt công tác trên Chi Nhánh cần sớm hoàn thành việc xây dựng trang chuyên đề về tài trợ xuất nhập khẩu trên mạng nội bộ INTRANET, nhằm giới thiệu các văn bản pháp lí về hoạt động xuất nhập khẩu của Ngân Hàng và các Bộ, ngành có liên quan để tạo ra một diễn đàn, chuyên đề về xuất nhập khẩu toàn hệ thống Ngân Hàng.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng XNK tại Chi nhánh Ngân Hàng CT Ba Đình (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w