Tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT Ba Đình.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng XNK tại Chi nhánh Ngân Hàng CT Ba Đình (Trang 31 - 42)

Phòng ngân quỹ Phòng nguồn vốn Phòng kiểm soát Phòng KD đối nội Phòng KD đối ngoại Phòng Kế toán - tài chính Phòng Hành chính - tổ chức Ban giám đốc Các quỹ tiết kiệm Phòng Tín dụng thư ơng nghiệp Phòng tín dụng công nghiệp Phòng Tín dụng ngoài quốc doanh Tổ tổng hợp

Chi nhánh NHCT Ba Đình bớc vào hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng với muôn vàn khó khăn, cản trở. Tuy nhiên với phơng châm “phát huy sức mạnh nội lực đi lên bằng sức mình là chính”, cộng với sự chỉ đạo sát sao của NHCT Việt Nam và sự tạo điều kiện thuận lợi của Đảng, Chính phủ, của các chấp chính quyền, sự ủng hộ của các tổ chức kinh tế, dân c trên địa bàn hoạt động, các cán bộ nhân viên Chi nhánh NHCT Ba Đình để từng bớc đẩy lùi khó khăn, vơn lên trở thành một trong những chi nhánh hoạt động năng độn và hiệu quả nhất trong hệ thống NHCT Việt Nam. Hàng năm, Ngân hàng đã góp tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của hệ thống NHCT và NSNN. Để có đợc kết quả đó, toàn bộ cán bộ công nhân viên ngân hàng đã cố gắng không ngừng, trau dồi kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ, tu chỉnh đạo đức, kinh nghiệm tắc phong nghề nghiệp... để đáp ứng các yêu cầu mà nền kinh tế thị trờng đặt ra. Do đó hàng năm Ngân hàng đã thu đợc nhiều lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của mình và năm sau thờng tăng hơn năm trớc với tỷ lệ và tốc độ tăng trởng cao. Điều này đ- ợc thể hiện nh sau:

* Về huy động vốn:

Bất kỳ một ngân hàng nào việc thu hút vốn đầu t chiếm một vị thế hết sức quan trọng và do vậy mỗi ngân hàng cũng đều phải tính toán sao cho tránh đợc tình trạng thừa hoặc thiếu vốn. Trong thực tế, NHCT Ba Đình là một trong những Ngân hàng huy động đợc nhiều nguồn vốn với số lợng lớn, mặc dù hiện trạng kinh tế của các doanh nghiệp trên địa bàn còn nhiều khó khăn. Bằng nhiều biện pháp nghiệp vụ linh hoạt, Ngân hàng đã tạo mọi điều kiện giúp các doanh nghiệp và cá nhân mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng trong thời gian ngắn nhất, đồng thòi mở rộng mạng lới giao dịch xuống tận các địa phơng nhằm thu hút lợng tiền nhàn rỗi trong mọi tầng lớp dân c. Trong đó, cụ thể là việc bố chí những cán bộ chuyên môn nghiệp, liên tục cải tiến lề lối làm việc, đổi mới tác phong và thái độ phục

vụ, đảm bảo chữ tín khách hàng, mở rộng mạng lới giao dịch, đa dạng hoá các hình thức huy động.

Nhờ sự cố gắng trên công tác huy động vốn của NHCT Ba Đình liên tục hoàn thành vợt mức kế hoạch. Số lợng khách hàng đến mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng ngày càng lớn từ 1.385 doanh nghiệp và hộ t nhân năm 1997 lên 1.931 năm 1999 và 2.000 năm 2000. Số khách hàng gửi tiền cũng tăng mạnh, năm 2000 lên tới 90.000 ngời tăng hơn năm 1999 là 7.000 ngời.

Hơn nữa số lợng vốn huy động đợc trong năm không chỉ đáp ứng đ- ợc yêu cầu tín dụng tại chỗ mà hàng năm chi nhánh đều vợt kế hoạch điều vốn nộp NHCT Việt Nam, tạo môi trờng giúp các NHCT khác đang có nhu cầu cho vay nhng lại thiếu nguồn vốn.

Để có thể đánh giá toàn diện về công tác huy động vốn tại Chi nhánh NHCT Ba Đình ta có số liệu thực tế sau:

Bảng 1: Tình hình HĐV qua các năm tại NHCT Ba Đình.

Chỉ tiêu

Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 So sánh 99/98 So sánh 2000/99

Daonh số Tỷ

trọng Giá trị (%) Giá trị (%) +/- (%) +/- (%)

1. Tiền gửi dân c 744.270 58,5 1.022.031 63,2 112.934 52,3 277.761 37,3 107.290 10,5 2. Tiền gửi của các TCKT 453.663 35,7 547.668 36,4 932.011 43,1 94.005 20,7 384.343 70,1 3. Kỳ phiếu, trái phiếu 73.329 5,8 5.695 0,4 83.305 4,6 -67.634 - 7,8 77.610 3,6 lần

Trớc hết chúng ta xem xét tình hình huy động vốn trong từng năm. Năm 1998 Ngân hàng đã huy động tổng số vốn bằng 1.271.265 triệu đồng. Trong đó nguồn tiền gửi của dân c chiếm 58,5%. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 35,7% và pháp hành kỳ phiếu, trái phiếu của Ngân hàng là 5,8% .Năm 1999 tổng số vốn huy động đạt 1.615.961 triệu đồng, tăng 27,1% so với năm 1998 đáng ghi nhận là tỷ lệ tiền gửi của dân c tăng là 37,3% và các tổ chức kinh tế tăng lên tơng ứng là 20,7% so với năm 98. Duy chỉ có kỳ phiếu và trái phiếu là giảm tỷ lệ giảm là - 7,8%. Năm 2000, tổng số vốn huy động đạt 2.160.004 triệu đồng tăng 33,7% so với năm 1999. Tổng số vốn huy động năm 2000 tăng cáo do tất cả các nguồn huy động của Ngân hàng đều tăng. Nhng tỷ lệ tăng của mỗi loại khác nhau nh tiền gửi của dân c chỉ tăng có 10,5% , tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng 70,1% và kỳ phiếu, trái phiếu của Ngân hàng tăng gấp 3,6 lần so với năm 1999. Đây là một trong những thành tích đáng khâm phục trong công tác huy động vốn của ngân hàng. Khi mà bối cảnh của nền kinh tế không thuận lợi, bên cạnh đó còn có sự cạnh tranh khốc liệt của các NHTM khác cùng hoạt động.

Về cơ cấu huy động vốn theo loại tiền ta có bảng số liệu phản ánh sau đây:

Bảng 2: Huy động vốn theo loại tiền:

Chỉ tiêu Giá trịNăm 1998(%) Giá trịNăm 1999(%) Giá trịNăm 2000(%) Giá trịSo sánh 99/98(%) So sánh 2000/99Giá trị (%) 1. Tiền gửi dân c: 744.270 58.5 1.022.031 63,2 1.129.321 52,3 277.761 37,3 107.290 10,5

- VNĐ 612.406 48,1 828.842 51,2 743.263 34,4 216.436 35,3 -85.579 89,6 - Ngoại tệ 131.864 10,4 193.189 12 386.058 17,9 61.325 24,7 192.869 99,9 2. Tiền gửi TCKT 453.663 35,7 547.668 36,4 932011 43,1 94.005 20,7 384.343 70,1 - VNĐ 419.119 33 509.076 32 883.783 41 89.957 21,5 374.707 74 - Ngoại tệ 34.544 2,7 38.592 4,4 48.228 2,1 4.048 11,7 9.636 24,9 3. Kỳ phiếu 73.329 5,8 5.695 0,4 83.305 4,6 -67.634 -7,8 77.610 146 - VNĐ 56.542 0,5 186 0,01 83.139 3,8 -56356 0,3 82.953 446,9 - Ngoại tệ 16.787 5,3 5.509 0,39 166 0,8 -11278 -77,2 -5.343 3 Tổng số 1.271.265 100 1.615.961 100 2.160.004 100 344696 27,1 544.043 33,7 - VNĐ 1.088.067 86 1.345.218 83,2 1.725.552 80 257.151 23,6 380.334 28,3 - Ngoại tệ 183.198 14 270.743 16,8 434.452 20 87.545 47,7 163.709 60,5

Trong cơ cấu huy động vốn theo loại tiền của Ngân hàng, năm 1998, tổng vốn huy động đạt 1.615.961 triệu đồng, tăng 27,1% so với cùng kỳ năm 1998; trong đó nguồn vốn VNĐ đạt 1.345.218 triệu đồng chiếm tỷ trọng 83,2% trên tổng nguồn vốn, tăng 23,6% so với năm 1998. Nguồn vốn ngoại tệ quy đổi VNĐ đạt 270.743 triệu đồng, chiếm 20% trên tổng nguồn, vốn huy động ngoại tệ của Ngân hàng cũng có tỷ lệ tăng tơng ứng với VNĐ, tăng là 47,7% so với năm 1998. Đến ngày 30/12/2000 tổng vốn huy động bằng 2.160.004 triệu đồng, tăng 33,7% so với năm 1999, trong đó nguồn vốn VND đạt 1.725.552 triệu đồng chiếm tỷ trọng 80% trên tổng nguồn vốn, tăng 28,3% so với năm 1999. Nguồn vốn huy động ngoại tệ quy đổi ra VNĐ bằng 434.452 triệu đồng, chiếm 20% trong tổng nguồn vốn huy động, tăng lên là 60,5% so với năm 1999.

Kết quả trên đây cho chúng ta thấy rằng, nguồn vốn huy động cả VNĐ lẫn ngoại tệ đều vợt trên chỉ tiêu đề ra của Ngân hàng. Đây là một dấu hiệu đáng mừng trong công tác nguồn vốn của Ngân hàng và với những kết quả trên thì hàng năm Ngân hàng không lo thiếu vốn trong hoạt động kinh doanh.

* Về sử dụng vốn: Cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực bùng nổ toàn cầu giữa năm 1997 ảnh hởng trực tiếp đến nền kinh tế trong nớc và tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của cả Ngân hàng và doanh nghiệp. Thị trờng xuất khẩu bị thu hẹp, đầu t nớc ngoài giảm sút... Các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn cha cải thiện cơ bản về tình hình tài chính và năng lực quản trị điều hành sản xuất, kinh doanh mà hệ quả là sức cạnh tranh yếu, sản phẩm hàng hoá chậm tiêu thụ, sức mua trong dân giảm sút.

Do vậy, ngân hàng đã thực hiện các quy chế cho vay chặt chẽ hơn, nhằm giảm bớt khả năng xảy ra rủi ro. Tuy nhiên dẫn đến hoạt động cho vay của Ngân hàng cũng gặp khó khăn đôi chút. Nhng bớc sang năm 1998 thì tình hình đó có phần vợi đi, cụ thể:

- Về hoạt động tín dụng: Tổng d nợ cho vay các loại hình hàng năm tăng trởng khá cao. Năm 1998 đạt 568.368 triệu động, năm 1999 là 723.305 triệu đồng, tăng 27,2% so với năm 1998. Năm 2000 là 1.014.371 triệu đồng, tăng so với cùng kỳ năm 1999 là 40,2%. Về d nợ cho vay ở trên chi nhánh Ngân hàng tập trung cho vay chủ yếu vào các lĩnh vực trọng điểm của nền kinh tế đó là dự trữ thu mua, sản xuất kinh doanh thuộc các ngành công, thơng nghiệp và tài trợ cho xuất nhập khẩu (Bảng 3).

Trong cơ cấu tín dụng theo thời hạn về tổng số tuyệt đối, tín dụng ngắn hạn tăng nhng tín dụng trung và dài hạn của chi nhánh những năm qua có sự biến động mạnh, tuy nhiên nhìn trong tổng số thì các năm đều tăng, trung bình khoảng 30%.

+ Đối với tín dụng ngắn hạn: Đây có thể nói là thế mạnh của chi nhánh. Năm 1998 d nợ tín dụng ngắn hạn của chi nhánh đạt 443.145 triệu đồng, năm 1999 đạt 627.411 triệu đồng tăng 41,5% so với năm 98 tơng tứng tăng 184.266 triệu đồng, năm 2000 đạt 888.864 triệu đồng tăng 41,6% so với năm 1999 tơng ứng tăng là 261.453 triệu đồng.

+ Đối với tín dụng trung - dài hạn: Tín dụng trung - dài hạn ngoài việc tập trung chủ yếu phục vụ khách hàng truyền thống trong lĩnh vực công - thơng nghiệp đã mở rộng sang cho vay xuất nhập khẩu tuy nhiên vẫn cha cao. D nợ có sự biến động giảm mạnh từ 108.591 triệu đồng năm 1998 xuống còn 95.894 triệu đồng năm 1999. Nhng lại có sự tăng đột biến ở năm 2000, năm 2000 đạt dự nợ cao nhất đạt 125.507 triệu đồng. Dự nợ tín dụng trung - dài hạn biến động tơng ứng về cả số tơng đối lẫn số tuyệt đối năm 99/98 là - 12.697 triệu hay -22%; năm 2000/1999 lại tăng lên là 29.613 triệu đồng hay + 30,8%.

+ Hoạt động bảo lãnh: Hoạt động bảo lãnh ở Chi nhánh NHCT Ba Đình những năm qua cũng đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, tổng dự bảo lãnh các loại đến tháng 12 năm 1998 là 297.805 triệu đồng, năm 1999 tổng dự bảo lãnh tăng lên là 405.700 triệu đồng tăng 36,2% so với năm 1998; Năm 2000 đạt 440.973 triệu đồng tăng 8,7% so với năm 99.

Bảng 3: d nợ cho vay

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 1998 - 2000)

Đơn vị : Triệu đồng.

Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 So sánh 99/98 So sánh 2000/99

Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) 1. Cho vay ngắn hạn 443.145 78 627.411 87 888.864 88 184.266 41,5 261.453 41,6

- Quốc doanh 437.831 77 616.390 85 877.100 86 178.559 40,7 260.710 42,2

- Ngoài quốc doanh 5.314 1 11.021 2 11.764 2 5.707 107,3 743 6,7

2. Cho vay TD trung - dài hạn 108.591 19,1 95.894 13 125.507 12 -12.697 -22 29.613 30,8

- Quốc doanh 98.737 17 89.575 12 109.374 11 -9.162 -9,3 19.799 22

- Ngoài quốc doanh 9.854 2,1 6.319 1 16.133 1 -3535 -36 9.814 155

3. TD thơng mại và Liên doanh 16.632 2,9 - - - -

* Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Mặc dù nghiệp vụ mua bán ngoại tệ gặp nhiều khó khăn trong bớc đầu thực hiện cơ chế quản lý ngoại hối mới. Phòng kinh doanh đối ngoại của chnn Ngân hàng đã chủ động khai thác nguồn ngoại tệ từ các đơn vị xuất khẩu, các Ngân hàng khác và NHCT Việt Nam, kịp thời đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng, kinh doanh đa dạng nhiều loại ngoại tệ khác nhau nh: USD, DEM, FRF, JPY, GBP, EUR, CAD, ITL,... và bớc đầu đã thu đợc một số thành công nho nhỏ.

Bảng 4: Doanh số mua bán ngoại tệ năm 2000.

Thứ tự Loại ngoại tệ Doanh sốmua Doanh sốbán 2000/1999So sánh đạt 1 USD 53,200,000 53,300,000 130% 2 DEM 2,292,000 2,292,000 116% 3 JPY 778.207.000 788.207.000 2,15 lần 4 EUR 611,965 611,965 15,5 lần Tổng quy đổi ra USD 61,792,796 61,895,750 139%

+ Thu phí kinh doanh ngoại tệ đạt 798.216.387 đồng tăng 23% so với năm 1999.

+ Phí giao dịch ngoại tẹ đạt 276.808.172 đồng tăng 49% so với năm 1999.

* Hoạt động về thanh toán quốc tế: Những năm gần đây chi nhánh đã thu hút đợc khách hàng lớn và tiềm năng nh Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội, chi nhánh Intimex Hải phòng; Tổng Công ty xuất nhập khẩu dệt may, Công ty xuất nhập khẩu vật t nông nghiệp, Tổng Công ty công nghiệp tàu thuỷ... Để mở rộng thêm quan hệ tind, làm nghiệp vụ

thanh toán quốc tế... nên số tiền mở L/C nhập khẩu và thanh toán L/C xuất tăng hơn so với năm trớc.

+ Phí dịch vụ thanh toán quốc tế năm 2000 đạt 3.131.765.339 đồng, tăng 16,9% so với năm 1999.

Bảng 5: tình hình thanh toán tại Ngân hàng

Đơn vị : USD Nghiệp vụ 1999 2000 So sánh00/99 Số món Số tiền Số món Số tiền 1. L/C nhập 569 45,606,617 638 59,810,752 131% 2. Nhờ thu đến 41 1,240,400 80 2,822,275 228% 3.T/T 294 5,339,050 398 8,742,620 164% 4. Nhờ thu đi 5 47,400 25 751,244 16 lần 5.Thông báo L/C xuất 65 792,108 213 2,936,791 3,7 lần

Mặc dù khối lợng nghiệp vụ thanh toán quốc tế phát sinh lớn, song chi nhánh vẫn đảm bảo an toán không để xảy ra sai sót làm ảnh hởng đến quyền lợi của khách hàng cũng nh uy tín của NHCT. Mặt khác, chi nhánh còn t vấn giúp khách hàng lựa chọn phơng thức thanh toán, điều tra thông tin của khách hàng nớc ngoài để tránh rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng XNK tại Chi nhánh Ngân Hàng CT Ba Đình (Trang 31 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w