Những hạn chế cần khắc phục

Một phần của tài liệu gi_i_ph_p_y_m_nh_thu_h_t_v_n_u_t_v_o_c_c_khu_c_ng_nghi_p_vi_t_nam (Trang 40 - 44)

4. Đầ ut nớc ngoài(luỹ kế)

2.3.2.Những hạn chế cần khắc phục

Trong thời gian qua, các KCN bớc đầu đã thể hiện đợc vai trò không thể thay thế của mình trong quá trình CNH, HĐH. Tuy vậy, bên cạnh những u thế, những thành tựu nổi bật, các khu công nghiệp cũng bộc lộ những bất cập, thiếu bền vững, làm cản trở phát triển kinh tế của nớc ta trong thời gian tới. Điều này thể hiện ở một số mặt sau:

+ Quy hoạch phát triển khu công nghiệp cha thực sự gắn liền với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của ngành của vùng lãnh thổ. Từ việc xây dựng quy hoạch tổng thể đến việc thành lập khu công nghiệp tại các vùng đã phần nào phản ánh đợc tiềm năng phát triển sản xuất công nghiệp của vùng. Tổng cộng các khu công nghiệp, khu chế xuất phân bố không đều theo lãnh thổ, tập trung chủ yếu cả về số lợng và quy mô diện tích tại 3 vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung và phía Nam. Trong khi đó, tại vùng Tây nguyên và miền núi phía Bắc thì việc thành lập và phát triển các khu công nghiệp còn ở mức hạn chế. Một số địa phơng, nhiều khu công nghiệp đợc thành lập trong cùng một thời kỳ và nhiều đia phơng có điều kiện kinh tế –xã hội, vị trí địa lý gần giống nhau lại thành lập nhiều khu công nghiệp, trong khi cha đảm bảo kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội cho hoạt động của các khu công nghiệp và cha tính đến ảnh hởng của tốc độ đô thị hoá. Điều đó vừa làm cho hiệu quản sử dụng vốn xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật bị hạn chế, vừa tạo nên sự cạnh tranh không lành mạnh trong thu hút đầu t.

+ Việc phát triển khu công nghiệp chuyên sản xuất ổn định một số hàng hoá quá ít do đó không hình thành đợc khu công nghiệp mũi nhọn, làm động lực trong việc phát triển các mặt hàng có tính cạnh tranh cao trên thị trờng, khu vực và thế giới. Trong khi đó khu công nghiệp sản xuất đa ngành nghề làm cho mối liên kết ngành chẳng những không phát huy đợc mà thậm chí nhiều khu công nghiệp còn song song tồn tại cả những ngành công nghiệp vốn đối lập nhau về phơng thức sản xuất, vệ sinh an toàn, xử lý môi trờng...

+ Ngàng nghề đầu t chủ yếu là các dự án công nghiệp chế biến nông lâm sản, dệt da, may mặc, xây dựng... ít dự án công nghệ kỹ thuật cao. Nhà đầu t n- ớc ngoài chủ yếu từ nhóm nớc công nghiệp mới NICS, ít các nhà đầu t từ Mỹ, EU. Địa bàn tập trung chủ yếu ở những nơi thuận lợi nh các thành phố lớn, gần cảng biển và sân bay quốc tế. Cha hình thành hệ thống các khu công nghiệp gắn với địa bàn nhà nớc, rộng thêm.

+ Công tác vận động xúc tiến đầu t trong bối cảnh hội nhập và ra tăng cạnh tranh từ các nớc trong khu vực gặp nhiều khó khăn. Trong những năm đầu, các khu công nghiệp chủ yếu tập trung vào việc thu hút đầu t trực tiếp từ nớc ngoài, nhng thực tế, thu hút đầu t tại một số địa phơng đã cho thấy đầu t trong nớc ngày càng đóng vai trò quan trọng, nhất là trong bối cảnh thu hút đầu t nớc ngoài gặp một số khó khăn do khủng hoảng kinh tế thế giới vừa qua

+ Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội bên ngoài các khu công nghiệp vẫn kém phát triển và thiếu đồng bộ, cha chú trọng đến việc xây dựng nhà ở phục vụ cho ngời lao động.

+ Về cơ chế chính sách:

Nhằm thu hút đâu t trực tiếp t nớc ngoài và khuyến khích các thành phần kinh tế trong nớc đầu t vào sản xuất, nhà nứoc không ngừng nghiên cứu hoàn thiện các chính sách u đãi. Hiện nay trong các khu công nghiệp vẫn áp dụng đồng thời hai hệ thống pháp luật: Pháp luật về đầu t trong nớc và pháp luật về đầu t nớc ngoài, trong khi các doanh nghiệp cùng điều kiện kinh doanh nh

nhau( giá thuê đất, giá thuê cơ sở hạ tầng, chi phí nhâncông...). Điều đó tạo nên sự phân biệt tơng đối rõ rệt giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài, gây thắc mắc cho các nhà đầu t, đồng thời cũnglà trở ngại khi ta tham gia vào quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực.

+ Tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các tỉnh các vùng trong cả nớc và ngay cả các khu công nghiệp trong cùng một tỉnh diễn ra phổ biến. Thực tế năm 1999, 2000 cho thấy, nhiều nhà đầu t ở Đồng Nai và TPHCM đã chuyển dự án của họ về khu công nghiệp ở Bình Dơng, là nơi có điều kiện làm ăn dễ dàng hơn, dù có khó khăn về thủ tục chuyển đổi địa điểm. Trong cùng một tỉnh, cũng có sự cạnh tranh giữa những cơ quan cấp phép cho các dự án trong và ngoài khu công nghiệp. Bệnh quan liêu, thủ tục rờm rà của các cấp chính quyền địa phơng tuy có giảm so với trớc nhng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu chính đáng của các nhà đầu t vào khu công nghiệp.

+ Để khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc đầu t vào các KCN, các địa phơng đang ra sức “ ganh đua, cạnh tranh” để thu hút các nguồn đầu t về các KCN ở địa phơng mình. Nhiều địa phơng đã ban hành những u đãi riêng “ xé rào” để thu hút đầu t, chấp nhận dùng ngân sách địa phơng bù lỗ. Điều này không chỉ làm ảnh hởng tới ngân sách nhà nớc mà còn dẫn đến tình trạng chen lấn, ngáng chân nhau trong việc thu hút đầu t, làm giảm hiệu quả của các khu công nghiệp không tận dụng đợc lợi thế so sánh của các địa ph- ơng, các doanh nghiệp

+ Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN đang có xu hớng giảm sut

Quy mô vốn bình quân một dự án có chiều hớng năm sau thấp hơn năm trớc. Thực tế cho thấy KCN ở nớc ta vẫn cha đủ sức hấp dẫn những nhà đầu t từ các công ty lớn xuyên quốc gia, nắm giữ những công nghệ gốc, sản xuất những sản phẩm có hàm lợng chất xám cao. Hơn na, mặc dù có trên 40 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu t vào KCN Việt Nam, nhng phần lớn là các nớc từ

châu á( chiếm gần 80%), còn những quốc gia châu Âu, Bắc Mỹ – những nớc có kỹ thuật công nghệ cao, công nghệ hiện đại lại chiếm một vị trí khá khiêm tốn trong cơ cấu đầu t vào KCN. Do đó các doanh nghiệp trong KCN ít có cơ hội tiếp nhận những công nghệ tiên tiến, hiện đại từ các quốc gia có trình độ khoa học công nghệ cao, mà chủ yếu chỉ là tiếp nhận những công nghệ loại 2 theo mô hình “ đàn nhạn bay”. Nguyên nhân bao gồm cả yếu tố chủ quan và khách quan dẫn đến nay kết quả thu hút vào các doanh nghiệp này còn hạn chế.

+ Nguồn nhân lực cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển khu công nghiệp Nhìn chung lực lợng lao đông trình độ chuyên môn thấp, không quen với môi trờng lao động công nghiệp, cha đáp ứng đợc yêu cầu quản lý, sản xuất hiện đại của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp. Theo số liệu điều tra, trình độ đại học và trên đại học trong các khu công nghiệp chỉ chiếm 4,5% tổng số lao động, trong khi đó lao động giản đơn chiếm tới 60%. Chính vì vậy, mặc dù các doanh nghiệp trong KCN đang rất thiếu lao động, đặc biệt là lao động có trình độ cao, nhng lực lợng lao động nớc ta lại không đáp ứng đợc.

Chơng III: Giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn vào

Một phần của tài liệu gi_i_ph_p_y_m_nh_thu_h_t_v_n_u_t_v_o_c_c_khu_c_ng_nghi_p_vi_t_nam (Trang 40 - 44)