Hiệu quả môi tr−ờng:

Một phần của tài liệu 221745 (Trang 53 - 60)

Hiệu quả môi tr−ờng của các giải pháp đ−ợc đánh giá thông mức tiết kiệm tiêu hao nhiên liệu và l−ợng khí thải do ph−ơng tiện vận tải thải vào môi tr−ờng.

Mức tiêu hao nhiên liệu đối với việc sử dụng các loại ph−ợng tiện nh− sau:

54

- Một chuyến đi bằng xe con tiêu hao: 0, 357 lít nhiên liệu. - Một chuyến đi bằng xe buýt tiêu hao: 0, 125 lít nhiên liệu.

Nh− vậy, nếu thay thế một chuyến đi xe máy bằng xe buýt thì tiết kiệm 0, 1 lít nhiên liệu. Đối với chuyến đi băng ô tô con số tiết kiệm đ−ợc là: 0, 232 lít.

Nếu xe buýt đáp ứng 50% nhu cầu (t−ơng đ−ơng với 3.330.000.000 l−ợt khách) thì nhiên liệu tiêu hao là: 41250000lít, l−ợng khí thải ra môi tr−ờng không khí là:

- L−ơng khí HC: 81, 6 tấn. - L−ợng khi NOx: 247 tấn. - L−ợng khí CO: 412 tấn.

Nếu 50% nhu cầu này đi lại bằng ph−ơng tiện cá nhân, giả thiết xe máy đảm nhiệm 70%, xe con là 5%, còn lại 25% thì l−ợng tiêu hao nhiên liệu là:

- Đi bằng xe máy: 51975000lít. - Đi bằng xe con: 5890500 lít.

Bảng 3.5: kết quả tính toán l−ợng khí thải là:

Chỉ tiêu Xe buyt Xe con Xe máy L−ợng khí HC (tấn) 4, 5 1559 58, 9 L−ơng khí NOx(tấn) 13, 6 292, 2 117, 8 L−ợng khíCO (tấn) 22, 7 1819 588

Vậy đi xe buýt tiết kiệm đ−ơc 16615000 lít nhiên liệu.

L−ợng khí thải giảm khi thay thế ph−ơng tiện cá nhân bằng xe buýt là: + L−ợng khí thải HC: 1536, 3 tấn.

+ Luơng khí thải NOx: 163 tấn. + L−ợng khi thải CO: 18366 tấn.

55

Kết kuận

Để phát triển Giao Thông Đô thị bền vững của Việt Nam nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng. Trên cơ sở những luận cứ khoa học về phát triển bền vững về phát triển giao thông đô thị kết hợp với phân tích thực trang, đề tài tãi tập chung giải quyết một số vấn đề sau:

1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận, về phát triển bền vững giao thông đô thị: Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan về phát triển bền vững nói chung và bền vững giao thông vận tải nói riêng. Nguyên tắc phát triển bền vững giao thông đô thị là phải phù hợp với nguyên tắc phát triển của quốc gia.

2 Phân tích đánh giá tính bền vững của hệ thống giao thông đô thị ở thành phố Hà Nội:

Qua phân tích đánh giá tính bền vững của phát triển giao thông đô thị Hà Nội cho thấy: Giao thông đô thị Hà Nội đã giải quyết phần nào nhu cầu đi lại của nhân dân trong đô thị, góp phần đáng kể vào sự ổn định kinh tế xã hội của thủ đô.

Từ việc đánh giá cho ta biết đ−ợc:

- Tốc độ giao thông còn thấp chỉ đạt trung bình 20km/h.

- Tỷ lệ quỹ đất dành cho giao thông còn rất khiêm tốn mới đáp ứng 10% nhu cầu.

- Chi phí đi lại của ng−ời dân còn cao, nếu đi bằng xe máy thì chi phí còn cao hơn đi bằng ph−ơng tiện công cộng.

- Tiếng ồn khí thải độc hại đều v−ợt quá mức cho phép nhiều lần. - ý thức tham gia giao thông của ng−ời dân còn rất hạn chế. - ách tắ giao thông xảy ra th−ờng xuyên.

3. Nghiên cứu các giải pháp phát triển bền vững giao thông vận tải đô thị và ứng dụng cho thành phố Hà Nội.

- Bám sát nhữn quan điểm định h−ớng phát triển giao thông vận tải của quốc gia, đề tài nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phát triển bền vững cho giao thông vân tải đô thị Hà Nội.

56

Quan điểm xuyên suốt để đề ra các giải pháp phát triển giao thông đô thị là: Lấy giao thông công cộng làm trung tâm, theo nguyên tắc cung cấp dẫn đầu, hạn chế đi lại bằng ph−ơng tiện cơ giới cá nhân.

- Phát triển hệ thông giao thộng động, hệ thống giao thông tĩnh phù hợp với nhu cầu đi lại.

Do việc hạn chế về tài liệu, trình độ và các điều kiện nghiên cứu cho nên đề tài không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất sự đóng góp, bổ xung ý kiến của hội đồng giúp hoàn thiện hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cuối cùng, nhóm sinh viên thực hiện xin trân thành cảm ơn PGS – TS Từ Sỹ Sùa, ng−ời đã trực tiếp h−ớng dẫn nhóm thực hiện đề tài này, phòng điều độ, phòng kế hoạch đầu t− Công ty vân tải hành khách công cộng Hà Nội.

57

Tài liệu tham khảo:

1. Quản lý môi tr−ờng cho sự bền vững – L−u Đức Hải, ĐHQGHN. 2. Quy hoạch tổng thể phát triển GTVTHN đên năm 2002, Sở GTCCHN.

3. Tổ chức quản lý và đầu t− nâng cấp ph−ơng tiện VTHKCC gia đoạn 2001-2002, Báo cáo dự án – Công ty vận tải và hành khách công cộng Hà Nội.

4. Đô thị Việt Nam, Tập 1, 2 – NXB Xây Dựng 1995.

5 Kỷ yếu hội thảo an toàn giao thông đô thị Việt Nam- Tr−ờng đại học giao thông vận tải Hà Nội.

6 Báo cáo nghiên cứu khả thi –dự án phát triển vận tải hành khách công cộngcho thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2005-Viện khoa học và công nghệ giao thông vận tải.

58

Mục lục

phần mở đầu ... 1

ch−ơng1 ... 3

NGHIÊN cứu cơ sở lý luận về phát triển giao thông vận tải đô thị bền vững ... 3

1.1. Tổng quan về phát triển bên vững: ... 3

1.1.1.Khái niệm phát triển bền vững: ... 3

1.1.2.Tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển bền vững. ... 5

*Tiêu chuẩn xã hội: ... 5

*Tiêu chuẩn văn hoá: ... 6

1.1.3. Các chỉ số phát triển bền vững: ... 6

1.1.4. Nguyên Tắc phát triển bền vững. ... 6

1.1.5.Các mô hình phát triển bền vững: ... 8

1.2. tổng quan về giao thông đô thị ... 10

1.2.1 Đô thị và quá trình đô thị hoá:... 10

1.2.2. Các thành phần của đô thị: ... 12

1.2.3. Đặc điểm của giao thông đô thị: ... 12

1.2.4. Vai trò giao thông đô thị: ... 14

1.3.phát triển giao thông đô thi bền vững ... 15

1.3.1. Khái niệm phát triển giao thông đô thị bên vững: ... 15

1.3.2 Các điều kiện chủ yếu phát triển giao thông đô thị bền vững. ... 16

1.3.3 Yêu cầu phát triển giao thông đô thị bền vững: ... 16 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG 2 ... 18

phân tích đánh giá tính bền vững của phát triển giao thông đô thị hà nội ... 18

2.1. Một số khái quát về thủ đô Hà Nội ... 18

2.2. Hiện trạng hệ thống giao thông đô thị Hà Nội ... 19

59

2.2.2. Hệ thống ph−ơng tiện tham gia giao thông: ... 25

Xe buýt ... 29

2.3. ảnh h−ởng của ph−ơng tiện giao thông và hệ thống giao thông còn nhiều bất cập đến môi tr−ờng đô thị: ... 30

2.3.1. Tình hình tắc nghẽn giao thông và tai nạn giao thông: ... 30

2.3.2. Ô nhiễm môi tr−ờng. ... 32

CHƯƠNG 3 ... 35

Nghiên cứu các giải pháp phát triển ... 35

giao thông đô thị bền vững ... 35

3.1. định H−ớng phát triển giao thông đô thị bền vững ... 35

3.1.1. Định h−ớng phát triển hệ thống đô thị Việt Nam ... 35

3.1.2. Định h−ớng phát triển giao thông đô thị ... 36

3.1.3. Các giải pháp phát triển giao thông đô thị bền vững ... 37

3.2. Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đô thị ... 39

3.2.1.Phát triển giao thông vận tải gắn chặt với quỹ đất sử dụng: ... 39

3.2.2. Phát triển mạng l−ới giao thông đô thị: ... 41

3.2.3. Phát triên hệ thống giao thông tĩnh ... 42

3.2.3. Phát triển ph−ơng tiện vận tải: ... 44

3.3. Các giải pháp về tổ chức quản lý giao thông đô thị : ... 47

3.3.1. Tổ chức giao thông : ... 47

3.3.2. Tổ chức vận hành xe buýt: ... 47

3.4. Các giải pháp khác: ... 50

3.4.1. Tuyên truyền giáo dục: ... 50

3.4.2. Các biện pháp cắt giảm chuyến đi: ... 50

3.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội- kinh tế- môi tr−ờng của việc thực hiện các giải pháp phát triển giao thông đô thị bền vững: ... 50

3.5.1. Hiệu quả kinh tế: ... 50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.5.2. Hiệu quả xã hội: ... 53

60

Một phần của tài liệu 221745 (Trang 53 - 60)