Tổ chức vận hành xe buýt:

Một phần của tài liệu 221745 (Trang 47 - 50)

Xe buýt là ph−ơng tiện vận tải hành khách công cộng có sức chứa lớn phù hợp với điều kiện Hà Nội. Đi xe buýt tiết kiệm chi phí xã hội, kiềm chế tai nạn giao thông nh−ng thực tế là mức độ đảm nhiêm chuyến đi của xe buýt là rât hạn chế, ng−ời dân không mặn mà với ph−ơng thức đi này. Một trong nhứng nguyên nhân là hoạt động của xe buýt ch−a tạo ra thuận lợi đối với hành khác, thời gian chuyến đi còn dài thời gian chờ đợi lâu.

48

Tổ chức chạy xe buýt phải đảm bảo hoạt động đúng giờ, đi xe buýt nhanh hơn xe đạp, an toàn hơn xe máy, tốn ít sức hơn.

Cải thiện tốc độ xe buýt, phải đạt đ−ợc 20-25km/h.

Xe buýt phải hoạt động đúng biểu đồ, đúng lộ trình, dừng đỗ đúng nơi quy định.

Về hình thức chạy xe thì hiện nay Hà Nội mới chỉ có một hình thức chạy xe, là ph−ơng tiện xe lần l−ợt dừng cho khách lên xuống ở tât cả các điểm dừng, dọc đuờng của hành trình.

+ Ưu điểm của hành trình này là thảo mãn đ−ợc nhu cầu của hành khách lên xuống ở các điểm dừng đỗ bất kỳ trên hành trình. Tuy nhiên do phải dừng đỗ dọc đ−ờng nhiều thì thời gian chuyến đi kéo dài đặc biệt là những hành khách đi từ đầu bến đến cuối bến, hiệu quả không cao. Chính vì vây cần thiết nghiên cứu các hành trình chạy xe khác nhau để áp dụng linh hoạt cho mỗi tuyến và mỗi thời điểm khác nhau, nghiên cứu vận hành các hình thức xe chạy mà một số đô thị các n−ớc đang áp dung nh− :

Hình thức chạy xe tốc hành: Ph−ơng thức bỏ qua một số điểm dừng trên tuyến để rút ngắn thời gian chuyến đi, thuận tiện cho hành khách đi từ bến đầu đến bến cuối.

Hình thức chạy xe suốt là ph−ơng tiện chỉ dừng cho hành khách lên xuống ở bến đầu và bến cuối hành trình.

3.3.3. Các chính sách của nhà n−ớc:

*Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu t− vận tải hành khách công cộng.

Hệ thống giao thông công cộng đòi hỏi chi phí rất lớn, chỉ nhà n−ớc thì không đảm nhận tốt đ−ợc. Cho nên cần khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia. Nhà n−ớc cần phải:

- Tạo môi tr−ờng pháp lí, tạo hành lang an toàn cho các cá nhân, các tổ chức muốn tham gia đầu t−.

- Xây dựng hệ thống các giải pháp về tài chính:

49 + −u đãi về thuế và phí:

-> Miễn thuế doanh thu.

-> Miễn thuế nhập khẩu ph−ơng tiện. -> Giảm thuế lợi tức.

-> Miễn thuế sử dụng đất.

+ Trợ giá: Trợ giá trực tiếp theo l−ợt hành khách. * Các chính sách hạn chế ph−ơng tiện cơ giới cá nhân:

Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra trong cuộc khủng hoảng giao thông đô thị trên thế giới và trong khu vực là: Nhà n−ớc không kiểm soát sự bùng nổ ph−ơng tiện cơ giới cá nhân đặc biệt là xe máy và xe con.

Ng−ợc lại kinh nghiệm thành công điển hình là Singapo: Nhất thiết phải có vai trò(bàn tay sắt) của chính phủ trong việc hạn chế sử dụng ph−ơng tiện cá nhân, tạo −u tiên cho ph−ơng tiện công cộng và nâng cao ý thức chấp hành luật lệ của ng−ời dân.

* Thuế nhập khẩu ph−ơng tiện:

Ô tô và xe máy nhập khẩu vào Việt Namm d−ới dạng CKD là chủ yếu, thuế nhập khẩu là 60%. Nếu nhập khẩu nguyên chiếc lên đến 200% trong đó thuế tiêu thụ đặc biệt là 140%.Vậy nếu không tăng thuế nguy cơ sử dụng xe máy và xe con sẽ lan rộng.

* Thuế nhiên liệu :

Thuế nhiên liệu là thuế đánh vào nhiên liệu với mức 500đ/1lit. Đây là mức thuế quá thấp. Vì vậy nhà n−ớc phải có chính sách tăng giá thuế lên cao để hạn chế ph−ơng tiện cá nhân.

* Phí đỗ xe:

Việc giảm ph−ơng tiện giao thông trong thành phố đ−ợc thực hiện bằng cách chỗ đỗ xe tại chỗ. Nguyên tắc là chỗ đỗ xe càng ít, phí đỗ xe càng cao càng có ít ph−ơng tiện đi lại vào khu vực đó. Nếu số l−ợng chỗ đỗ giảm đáng kể thì sẽ hạn chế nhu cầu giao thông.

50

Một phần của tài liệu 221745 (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)