Định h−ớng phát triển giao thông đô thị

Một phần của tài liệu 221745 (Trang 36 - 37)

Mục tiêu:

-Về hệ thống giao thông (giao thông động, giao thông tĩnh, các cơ sở vật chất khác đối với tất cả các quá trình vận tải) phải có cơ cấu thích hợp và hoàn chỉnh, tao ra sự liên thông hợp lý trên toàn đô thị với bên ngoài (trong n−ớc và quốc tế) đáp ứng tốt nhất về quá trình vận chuyển.

- Về vận tải, đặc biệt là vận tải hành khách công cộng phải đáp ứng sự đi lại và vận chuyển hành khách nhanh chóng, thuân tiện, an toàn, văn minh, lịch sự. Đảm bảo các chỉ tiêu vận tải t−ơng xứng với các n−ớc trong khu vực.

- Sự phát triển hệ thống giao thông vận tải phải đảm bảo sự t−ơng xứng với sự phát triển kinh tế xã hội, t−ơng xứng với các n−ớc trong khu vực và đạt hiệu quả kinh tế –xã hội – môi tr−ờng, góp phần giữ gìn an ninh đô thị.

Quan điểm:

Một là: Phát triển giao thông đô thị phải tiến hành theo một quy hoạch thống nhất phù hợp với chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội của đô thị và cần đ−ợc đầu t− ở mức cao hơn để nhanh chóng xây dựng một hệ thông giao thông t−ơng xứng.

Hai là: Đất xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông bao gồm cả hệ thống giao thông động và giao thông tĩnh phải đạt bình quân đô thị là 25% đối với đô thị lớn, 12-18% đối với đô thị trung bình và nhỏ. Đô thị lớn, đất giao thông phải đ−ợc khai thác theo cả ba h−ớng trên mặt đất, trên không và d−ới lòng đất.

37

Ba là: Hoàn chỉnh mạng l−ới đ−ờng đô thị: Tại các khu đô thị hiện có cần tiến hành phân loại mạng l−ới đ−ờng, tổ chức lại giao thông hợp lý, tại các khu đô thị mới phát triển cần bảo đảm mật độ mạng l−ới đ−ờng hợp lý và xây dựng đồng bộ với cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác.

Một phần của tài liệu 221745 (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)