Quản lý tài sản lu động.

Một phần của tài liệu Tình hình quản lí và sử dụng vốn tại Công ty xây dựng công trình giao thông I (2) (Trang 44 - 46)

II Đánh giá hiệu quả về mặt quản lý và sử dụng vốn của tổng công ty

1. Quản lý tài sản lu động.

Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào sử dụng tiết kiệm và tăng tốc độ luân chuyển của vốn lu động. Do vậy doanh nghiệp cần tăng cờng các biện pháp quản lý tài sản cố định, vốn lu động sau đây:

* Xác định nhu cầu thờng xuyên tối thiểu về tất cả các loại nguyên vật liệu, nhiên liệu... để có kế hoạch mua sắm dự trữ vật t đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đợc tiến hành một cách thờng xuyên, liên tục. Việc xác định đúng đắn nhu cầu về vốn lu động để dự trữ có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lu động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng và vốn nói chung. Nhu cầu vốn lu động đợc xác định quá thấp sẽ gây nhiều khó khăn cho tính liên tục của quá trình sản xuất của doanh nghiệp và ngợc lại nếu vốn lu động dự trữ quá lớn sẽ làm giảm tốc độ luân chuyển vốn lu động, giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động. Vì vậy vấn đề này doanh nghiệp phải có những biện pháp, chính sách nhất định đối với các khoản hàng tồn kho: Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ... doanh nghiệp phải xác định chính xác nhu cầu thực tế ở từng khâu, từng phân xởng, từ đó xác định mức dự trữ hợp lý.

* Tổ chức tốt quá trình thu mua, dự trữ vật t nhằm đảm bảo hạ giá thành sản phẩm thu mua vật t, hạn chế tối đa vật t kém phẩm chất, gây ứ đọng vốn lu động, giảm tối đa tình trạng bị các nhà cung ứng, vật t chiếm dụng vốn.

* Quản lý chặt chẽ vật t hàng hoá, tính toán tiêu dùng vật t theo định mức của ngành nhằm giảm chi phí nguyên vật liệu trong hạ giá thành sản phẩm giúp cho quá trình tiêu thụ đợc nhiều hơn.

* Đối với các khoản phải thu doanh nghiệp cần quy định những biện pháp, chính sách nhất định nh: chính sách về thời hạn bán chịu, chính sách chiết khấu nhằm khuyến khích khách hàng trả tiền sớm thậm trí cả những chính sách cứng rắn hơn trong việc thu hồi nợ.

* Không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng nhằm củng cố uy tín về sản phẩm trên thị trờng.

* Tiết kiệm các yếu tố quản lý doanh nghiệp, chi phí lu thông và các chi phí khác ít đem lại hiệu quả kinh tế nh: chi phí tiếp khách, hội họp, hội thảo... góp phần làm giảm chi phí, tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

* Tăng tốc độ lu chuyển của vốn lu động trong sản xuất, rút ngắn chu kỳ sản xuất sản phẩm, đảm bảo quá trình xây dựng liên tục, guảm lợng sản phẩm dở dang.

* Tăng doanh thu: doanh thu là chỉ tiêu tổng hợp bằng tiền về tiêu thụ sản phẩm của Công ty (ở đây là các công trình đã hoàn thành và đợc bàn giao cho đối tác) trong một thời gian nhất định. Doanh thu là nhân tố quyết định tới tốc độ luân chuyển vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty. Doanh thu cao chứng tỏ thị phần của Tổng Công ty trên thị trờng cao, nó phản ánh quy mô kinh doanh của Tổng Công ty. Vì vậy phải cố gắng bằng mọi cách để không ngừng tăng doanh thu phụ thuộc vào ba yếu tố sau:

- Số lợng các công trình đợc hoàn thành và bàn giao. - Giá quyết toán công trình.

Do đó để tăng doanh thu trong thời gian tới Tổng Công ty cần phải đẩy mạnh các hoạt động môi trờng nh: chiến lợc đặt giá nhận thầu thấp nhất, chiến l- ợc tập trung vào trọng điểnm, chiến lợc đa dạng hoá thích hợp, chiến lợc liên kết để tăng sức cạnh tranh.

* Tiết kiệm chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp.

Thực tế cho thấy những năm qua chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp của Tổng Công ty rất lớn. Năm 1997 chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp là 1474 triệu đồng và 86113 triệu đồng, năm 1998 là 2.745 triệu đồng và 95.902 triệu đồng; năm 1999 là 1.457 triệu và 100.536 triệu đồng; năm 2000 là 1593 triệu đồng và 107.926 triệu đồng. Tiết kiệm chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp nhằm tránh hãng phí để quá trình kinh doanh đặt hiệu quả cao.

* Kế hoạch hoá việc sử dụng vốn

Đối với việc lập kế hoạch vốn lu động hàng năm, cần cân đối giữa nhu cầu vốn, xác định nguồn vốn thiếu hụt để có kế hoạch huy động. Hàng năm trên cơ sở số liệu thực hiện của năm trớc cùng với kết quả kiểm tra, phân tích, dự đoán thị trờng, xây dựng kế hoạch thu mua nguyên vật liệu, vật t. Dựa trên kế hoạch này, xác định nhu cầu vốn hợp lý cho từng khâu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh để trên cơ sở tiết kiệm vốn lu động.

Một phần của tài liệu Tình hình quản lí và sử dụng vốn tại Công ty xây dựng công trình giao thông I (2) (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w