- Thùng carton 426 388
10. Giá thành xuất khẩu CiP (USD/tấn)
2.2.2.1 Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu
Tình hình kinh doanh của Tổng Công ty trong những năm vừa qua đã gặt hái đợc những thành công đáng kể, sản lợng xuất khẩu và kim ngạch đã có những bớc tăng trởng rõ rệt mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nớc.
Qua bảng 2.3 thì những năm 1991 –1996 thì sản lợng xuất khẩu tơng đối thấp chỉ đạt khoảng 10 ngàn tấn nguyên nhân chủ yếu là do Liên xô và các nớc Đông Âu tan rã, làm cho Tổng Công ty đã mất đi phần lớn thị trờng này. Tuy nhiên sản lợng xuất khẩu của Tổng Công ty chiếm 50,4 sản lợng xuất khẩu của toàn ngành chè Việt nam, kim ngạch đạt trên 15 triệu USD chiếm 53% của cả n- ớc. Trong những năm gần đây nhận thức đợc tầm quan trọng trong việc mở rộng thị trờng tiêu thụ thì Tổng Công ty đã có thêm một số thị trờng mới đó là : Nhật, Đài loan, Libri, Anh, Đức, Mỹ.. do đó các năm 1999, 2000, 2001 bình quân xuất khẩu đợc 20 ngàn tấn tăng gấp đôi so với thời kỳ 91-96, chiếm 62 % so với tổng sản lợng xuất khẩu của cả nớc. Qua các số liệu trên thì ta có thể khẳng định Tổng Công ty là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt nam về sản xuất và chế biến chè xuất khẩu
Bảng 2.3: Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu 1991-2001 Năm Sản lợng ( 1000 tấn) Kim ngạch ( Triệu USD)
1991 10,85 23,951 45,3 13,150 26,3 501992 10,83 22,102 49,6 14,59 27 54 1992 10,83 22,102 49,6 14,59 27 54 1993 11,256 21,197 53 17,052 30,45 56 1994 10,55 18,096 58,3 17,083 29,97 57 1995 10,431 21 47,8 12,4 25,306 49 1996 8,286 17,5 47 12,237 27,193 45 1997 13,482 32,4 41,6 22,488 53,542 42 1998 18,89 33,5 56 27,908 48,128 57 1999 19,74 31,8 62 29,759 43,128 69 2000 20,102 34,6 58,3 32,6 48,656 67 2001 22,8 35,8 63 34,67 50,246 69
Nguồn: Báo cáo tổng hợp - Tổng công ty chè Việt Nam 2.2.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Trong những năm qua, Tổng công ty rất chú ý tới cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chè vào các thị trờng. Tình hình cơ cấu các loại hình chè xuất khẩu vào các khu vực thị trờng đợc thể hiện qua bảng 2.4
Bảng 2.4: Cơ cấu chủng loại xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt Nam (%) từ năm 1996 -2001 .
Năm Loại chè 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Chè đen 63,3 64,25 64,5 67,2 68 69 Chè CTC 5,24 4,24 4 2,14 2,2 2,12 Chè xanh 12,69 12,5 13,9 12,9 9,7 10 Chè sơ chế 0,52 0,5 0,37 0,4 0,4 0,4 Chè thành phẩm 18,25 17,8 17,2 18,2 19,7 19,5
Nguồn : Tổng công ty chè Việt Nam
Trong cơ cấu xuất khẩu chè, chè đen chiếm một tỷ trọng quan trọng: 60% (1991), 68,93% (1992), 65% (1993), 81,79% (1994), 67,87% (1995), 63,30%
(1996), trung bình 66% giai đoạn năm 1996-2000. Nh vậy có thể nói rằng lợng xuất khẩu chè đen của Tổng công ty là rất lớn, điều này có thể giải thích là do nhu cầu tiêu thụ chè đen là rất lớn, mặt khác mặt hàng này là rất phù hợp với thị hiếu của ngời Châu Âu và Trung Cận Đông mà đây là các thị trờng có bạn hàng lớn của Tổng công ty. Chè CTC có cơ cấu xuất khẩu tơng đối bé trung bình là 3,32%. Còn đối với chè xanh, cơ cấu xuất khẩu chiếm tỷ trọng trung bình 11,9%. Chúng ta biết rằng, chỉ ngời Châu á thích uống chè xanh, nhng chè xanh lại có nhiều ở Châu á, do vậy mà lợng chè xuất khẩu của Tổng công ty bị hạn chế. Chè thành phẩm, từ chế biến hai tấn (1991), 11,316 tấn (1993) đã tăng vọt lên 1709,1 tấn (1995), 3060,21 tấn (1999), và 3282,75 tấn (2000). Chè sơ chế giảm từ 0,52% vào năm 1996 xuống còn 0,4% năm 2001
Bảng 2.5 : Tỷ lệ loại chè đen xuất khẩu (%) 1996-2001
Năm
Loại chè 1996 1997 1998 1999 2000 2001
3 loại chè cao cấp 55,72 57,28 59,72 59,43 61,5 63,2
Chè BPS 18,94 17,60 16,16 17,61 17,58 16,5
Chè PS 25,34 25,12 24,12 22,90 19,92 20,3
Nguồn : Tổng công ty chè Việt Nam
Các loại chè cao cấp có xu hớng tăng nhẹ, giao động từ 55,7% đến 63%. Trong khi đó các loại chè cấp thấp hơn nh PS có xu hớng tăng mạnh trong giai đoạn 1990-1995, nhng trong giai đoạn 1996-2000 có xu hớng giảm nhẹ. Chè BPS giảm đáng kể.
Sở dĩ có những biến động trên là do nhu cầu tiêu thụ chè cấp thấp trên thị trờng thế giới hiện nay có xu hớng giảm nhờng chỗ cho loại chè cấp cao. Chè CTC sản xuất bằng công nghệ ấn Độ chi phí cao, lại khó khăn trong tiêu thụ nên xu hớng sản xuất thấp, biến động bấp bênh.
Chè Xô trớc đây chủ yếu xuất cho Trung Quốc, mấy năm gần đây không có thị trờng (hoặc là xuất qua đờng tiểu ngạch). Xu hớng tăng lên của tỷ trọng chè
thành phẩm trong cơ cấu xuất khẩu là một xu hớng lành mạnh phù hợp với đòi hỏi của ngời tiêu dùng, lại bán đợc với giá cao dù phải đầu t phức tạp hơn.
2.2.3. Giá cả.
Qua bảng 2.6 ta thấy năm 1995 giá bình quân của thế giới là 1.697 USD/tấn thì giá xuất khẩu bình quân của Tổng công ty chè Việt Nam đạt mức 1.300 USD/tấn bằng 76% , năm 1996 thế giới là 1.620 USD/tấn thì giá của Tổng công ty là 1.400 USD/tấn bằng 86%, năm 1997 thế giới xuất trung bình 1.980 USD/tấn thì Tổng công ty chỉ đợc 1.490 USD/tấn bằng 75%, năm 1998 thế giới 1975 USD/tấn thì Tổng công ty 1.490 USD/tấn bằng 75,3% . Năm 2001 vừa qua thì Tổng Công ty đã xuất khẩu chè đạt mức kỷ lục 1725 USD /tấn bằng 89 % giá chè thế giới.
Tuy vậy, một số cơ sở liên doanh liên kết với nớc ngoài cũng đã xuất đợc chè với giá khá cao, ngang với mặt bằng giá quốc tế: chè xanh Nhật 2,2 - 4,5 USD/kg, chè xanh Đài Loan 1,8 - 2,0 USD/kg nhng số lợng còn ít.
Bảng 2.6 : Giá chè xuất khẩu bình quân của Tổng công ty.
Đơn vị tính: USD / Tấn
Năm
Giá xuất khẩu bình quân
(USD/tấn) Tỷ lệ % Thế giới Vinatea 1995 1.697 1.300 76 1996 1.620 1.400 86 1997 1.980 1.490 75,2 1998 1.975 1.490 75,4 1999 1.950 1.530 78,46 2000 1.910 1.530 80,1 2001 1.925 1.725 89
Giá chè xuất khẩu của ta thấp hơn giá quốc tế chủ yếu bởi các nguyên nhân:
Chè Việt Nam nói chung và của Tổng công ty nói riêng chất lợng còn thấp do các giống chè hiện nay phần lớn cho chất lợng không cao, mặc dầu cũng đã có những giống mới đạt yêu cầu chất lợng quốc tế nhng việc trồng đại trà trên diện rộng sẽ đòi hỏi chi phí rất nhiều thời gian và tiền bạc. Hơn nữa, máy móc thiết bị để chế biến hiện nay còn lạc hậu, chủ yếu là các máy móc do Liên Xô trang bị từ những năm 60, 70.
Quy mô các nhà máy chè của Tổng công ty còn nhỏ dẫn đến chất lợng chè xuất khẩu không đồng đều. Nhiều khi khách hàng lầm tởng chúng ta trộn chè phẩm cấp thấp để xuất khẩu.
Chúng ta còn thiếu hụt các thông tin về thị trờng, lại mới tham gia vào thị trờng thế giới không lâu, khối lợng xuất khẩu không nhiều, kinh nghiệm sản xuất chế biến và kinh doanh xuất khẩu còn nhiều yếu kém nên thờng bị thua thệt, chèn ép giá trên thị trờng xuất khẩu.
Sản phẩm Tổng công ty xuất đi chủ yếu dới dạng nguyên liệu nên hiệu quả kinh tế thấp.
Mặc dầu còn có một khoảng cách khá xa giữa giá chè xuất khẩu của Tổng công ty với giá chè thế giới, nhng nhìn nhận trong mấy năm gần đây, ta nhận thấy khoảng cách này đang ngày một thu hẹp, đây thật là một tín hiệu đáng mừng. Trong tơng lai nếu ta nâng cao đợc chất lợng chè xuất khẩu thì hoàn toàn có thể bán ngang với giá quốc tế.
Bảng 2.7: Giá chè xuất khẩu sang một số thị trờng trong thời gian gần đây
STT thị trờng Giá bình quân USD / Tấn 1 Trung đông 1.400 2 Anh 1.500 3 Nga 1.350 4 Đông âu 1.370
5 Mỹ 1.560
6 Pakistan 1.600
7 Nhật 1.800
8 Đài loan 1.650
Nguồn : Tổng Công ty chè Việt nam
2.2.4.Thị trờng
Thị trờng xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam trớc năm 1991 chủ yếu gồm Liên Xô và các nớc Đông Âu. Một số khu vực khác và các nớc t bản th- ờng bấp bênh, quy mô nhỏ chỉ chiếm khoảng 2 - 2,5% thị phần. Từ năm 1992 đến nay, Tổng công ty đã có quan hệ giao thơng với 100 tổ chức kinh doanh thế giới ở 30 nớc và khu vực. Bên cạnh các bạn hàng truyền thống nh Nga, Ba Lan, iraq.Tổng công ty hiện đã xuất khẩu đợc chè sang các thị trờng mới giàu tiềm năng nh Iraq, Đài Loan, Nhật, Anh, Mỹ, Pakistan, Singapore...
Để hiểu rõ hơn, ta sẽ xem xét một số thị trờng chủ yếu mà Tổng Công ty đã xuất khẩu