Báo cáo kết quả phân tích:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 (Trang 49 - 52)

Kế toán trưởng tổng hợp kết quả phân tích, lập báo cáo phân tích đưa ra nhận xét đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính, việc thực hiện so với kế hoạch đây là cơ sở để Ban giám đốc đưa ra những quyết định về tài chính và các quyết định về hoạt động kinh doanh, dựa vào đó lập các kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính trong quý tới, năm tới và các chiến lược dài hạn.

2.2.2 Các nội dung phân tích tài chính của công ty cổ phần may 10

2.2.2.1 Phân tích khái quát về môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường ngành

Năm 2008 và năm 2009 là những năm khó khăn của nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Các nền kinh tế lớn chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt nguồn từ Mỹ, phải đến cuối năm 2009, kinh tế thế giới mới có dấu hiệu phục hồi. Khủng hoảng kinh tế thế giới cũng tác động rõ nét đến nền kinh tế nước ta. Chúng ta đã phải đối mặt với những khó khăn về vấn đề thanh khoản của hệ thống tín dụng, lãi suất ngân hàng cao, những cơn sốt giá lương thực, vàng và năng lượng, thị trường chứng khoán tiếp tục bị sụt giảm, kim ngạch xuất khẩu sụt

giảm mạnh…. Mặc dù vẫn giữ được đà tăng trưởng, nhưng thấp hơn nhiều so với các năm trước, tăng trưởng kinh tế năm 2008 là 6,23%, năm 2009 là 5.3%. Dự báo năm 2010 Việt Nam sẽ phục hồi đà tăng trưởng nhanh, là điểm đầu tư hấp dẫn của nguồn vốn FDI. Trong năm 2008 và 2009, chính phủ cũng đã đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ đúng đắn đề hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng của suy thoái toàn cầu, các chính sách hỗ trợ tiêu dùng, hỗ trợ doanh nghiệp thông qua gói kích thích kinh tế trị giá 1 tỷ USD, đẩy mạnh cải cách pháp lý, thu hút nhà đầu tư…. Theo các nhà phân tích trong những năm tiếp theo, chính phủ sẽ tiếp tục các gói hỗ trợ gián tiếp cho nền kinh tế, đảm bảo đà tăng trưởng. Tuy nhiên, do việc ngày hội nhập càng sâu rộng với nền kinh tế thế giới nên trong những năm tiếp theo doanh nghiệp cần phải có những chiến lược đúng đắn để tận dụng các cơ hội, cũng như phòng ngừa những nguy cơ để phát triển.

Đối với ngành dệt may, năm 2008 và 2009 cũng là những năm vô cùng khó khăn. Do khủng hoảng kinh tế thế giới, nên khối lượng xuất khẩu của ngành giảm mạnh, nhiều hợp đồng bị hủy bỏ, hoặc không có khả năng thành toán, bên cạnh đó bị sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ nước ngoài: Trung Quốc, Ấn Độ, Campuchia …., chỉ đến giữa năm 2009 tình hình xuất khẩu mới được cải thiện. Theo Chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam: Sang năm 2010, dự báo ngành dệt may sẽ có thuận lợi hơn nên xây dựng kế hoạch xuất khẩu 10,5 tỷ USD, tăng 14,1% so với mức thực hiện năm 2009. Và càng những năm về sau, tốc độ tăng trưởng mặt hàng này sẽ càng cao hơn.Vì vậy các doanh nghiệp trong ngành phải có những chiến lược đúng đắn để nâng cao năng suất, chất lượng nhằm phát triển nhanh, bền vững.

2.2.2.2 Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

Bảng 2.1: Tình hình biến động tài sản và nguồn vốn của Công ty ĐV: VNĐ

TÀI SẢN

số TM 12/31/2009 1/1/2009 Chênh lệch

Tỷ lệ (%)

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 92,802,634,752 114,235,648,810 (21,433,014,058) (18.76)I. Tiền và các khoản I. Tiền và các khoản

tương đương tiền 110 18,482,415,921 39,647,720,150 (21,165,304,229) (53.38)

1. Tiền 111 V.01 18,482,415,921 39,647,720,150 (21,165,304,229) (53.38)II. Các khoản đầu tư II. Các khoản đầu tư

tài chính ngắn hạn 120 V.02 20,000,000 20,000,000 - -

1. Đầu tư ngắn

hạn 121 20,000,000 20,000,000 - -

III. Các khoản phải thu 130 24,523,373,564 36,322,893,426 (11,799,519,862) (32.49)

1. Phải thu kháchhàng 131 18,723,509,281 33,771,936,346 (15,048,427,065) (44.56) hàng 131 18,723,509,281 33,771,936,346 (15,048,427,065) (44.56) 2. Trả trước cho người bán 132 5,307,280,325 2,374,648,122 2,932,632,203 123.50 5. Các khoản phải thu khác 135 V.03 492,583,958 176,308,958 316,275,000 179.39 IV. Hàng tồn kho 14 0 44,975,740,355 28,387,193,227 16,588,547,128 58.44 1. Hàng tồn kho 14 1 V.04 44,975,740,355 28,387,193,227 16,588,547,128 58.44 V. Tài sản ngắn hạn khác 15 0 4,801,104,912 9,857,842,007 (5,056,737,095) (51.30) 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 126,010,600 - 126,010,600 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 3,598,635,821 9,422,816,422 (5,824,180,601) (61.81) 5. Tài sản ngắn hạn khác 158 1,076,458,491 435,025,585 641,432,906 147.45 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 93,152,830,703 67,349,768,691 25,803,062,012 38.31 I. Các khoản phải thu

dài hạn 210 25,728,361 45,764,061 (20,035,700) (43.78)

1. Phải thu dài hạn

của khách hàng 211 25,728,361 45,764,061 (20,035,700) (43.78) II. Tài sản cố định 220 78,535,998,390 56,996,426,301 21,539,572,089 37.79 1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 56,002,763,369 48,598,708,605 7,404,054,764 15.24 - Nguyên giá 222 114,468,261,368 102,292,462,017 12,175,799,351 11.90 - Giá trị hao mòn lũy kế 223 (58,465,497,999) (53,693,753,412) (4,771,744,587) 8.89

3. Tài sản cố địnhvô hình 227 V.10 10,020,000,000 - 10,020,000,000 vô hình 227 V.10 10,020,000,000 - 10,020,000,000 - Nguyên giá 228 10,030,000,000 10,000,000 10,020,000,000 - Giá trị hao mòn lũy kế 229 (10,000,000) (10,000,000) 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11 12,513,235,021 8,397,717,696 4,115,517,325 49.01

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w