- Thử nghiệm phân hủy đioxin trong nước bằng hệ tác nhân Ĩzon e~ UV~
LUẬN ÁN THAC SĨ §7 Ngơ Chỉnh Quân
thể do sự tạo phức giữa Cl” với các chất trung gian, hình thành do phân ứng oxy hĩa 2,4 - DCP. Vì vậy để so sánh khả năng phản ứng trong các trường hợp khác
nhau thơng qua phần ứng thế CI ở nhân thơm chỉ nên xem xét [CIT ] trong khoảng thời gian đầu của phản ứng, khi mià nổng độ các chất trung gian và [CT ] đều
cịn nhỏ. Việc so sánh tốc độ tăng [CV ] trong 1 giờ đầu ổ hình 2.14 phị hợp với
nhận xét về tốc đệ các phần ứng dựa trên tốc độ giảm COD đã để cập ở trên, Sự biến đổi của các thơng số khác: pH, màu, mùi (xem hình 2.15, bảng 2.22 ) cũng đều dẫn đến một kết quả thống nhất là, biệu quả oxy hĩa 2,4~ DCP
của hệ tác nhân Qione = UV~ XT Fe¿O;:— H;O; lớn hơn hệ Ozone—= UV XT Fe¿O; (khơng cĩ H,OĨ,)
HH.2. So sánh hiệu quả phân hủy 2,4 ~ ĐCP của hệ tác nhân Ozone ~ UY - XT Fe;O;~ H¿O; với tác nhân kiểu Fenton
Khi so sánh các kết quả thụ được ở mẫu K7, với hệ tác nhân nhân Ơzone —
UV ~ XT Fe;Os— HạO;¿, và mẫu K§, với hệ tác nhân kiểu Fenton, cĩ tăng cường
UV (xem mục I1.4.2.3 b ), ta nhận thấy:
- Dạng đường biến thiên COD ở mẫu K7 ( hình 2.16 ) tương tự như ở &Ĩ, tức là sự tăng COD do đĩng gĩp của HO; nhanh chĩng bị triệt tiêu. Trong khi, trong mẫu K§, ảnh hưởng của H;ạO; đến COD chung của dung dịch kéo dài hơn,
Đến khoảng giờ thứ 3 ( là điểm gãy của đường biến thiền COD theo thời gian
trên hình 2.17 ), ảnh hưởng đĩ mới coi như triệt tiêu. Nguyên nhân của hiện
tượng này cĩ thể là đo trong dụng dịch đùng hệ tác nhân kiểu Fenton ( mẫu K§ )
chỉ cĩ các phần ứng (3.2) và (3.3), với tốc độ rất nhỏ so với phần ứng (3.Ì), XÂY ra
trong mẫu K7.
- Khi bỏ qua giai đoạn chịu ảnh hưởng của H;Õ¿, thơng qua chỉ tiêu COD
chúng ta thấy, phương pháp ozone hĩa bằng hệ tác nhân Ozone — ỦV - XT
Fe:O;~ H;O; hiệu quả hơn khi oxyhĩa bằng tác nhân kiểu Fenton cĩ tăng cường (UV và sục khơng khí ).
Việc xem xét các thơng số khác cũng hỗ trợ cho nhận xét trên: Nồng độ