nước khi dùng tác nhân UV kết hợp với xúc tác kim loại chuyển tiếp. Xúc tác cĩ thể sử dụng ở dạng đồng thể hoặc dị thể. Khi oxy hĩa bằng UV khơng kết hợp
LUẬN ÁN THAẠC SĨ 29 Ngơ Chỉnh Quân
UV kết hợp với HạO;¿ người ta thường dùng xúc tác đồng thể, như Fe?' ( tạo thành tác nhân Fenton tăng cường UV ), Fe?” ( tác nhân tương tự Fenton/UV ). Vấn để
này đã được nhiều tác giả nghiên cứu khá chỉ tiết ( xem mục 1.2.2 ). Gần đây, đã
cĩ các nghiên cứu phân hủy các CHC, đặc biệt là các CHC cĩ nhĩm thế halogen,
dùng hệ tác nhân UV/ HạO¿ với xúc tác đị thể như: TìO¿, ZnO, WO¿, CdS, Al;Oa, sắt từ ( Fe:O,).. [26].
Bên cạnh T¡O; đã được nghiên cứu nhiều, Fe;O; cũng bắt đầu được quan
tâm, Ơxit này cĩ rào năng lượng giữa vùng hĩa trị và vùng dẫn cịn nhỏ hơn Ti¡O;
c<3eV), do đĩ cĩ thể hấp phụ bức xạ cĩ độ đài sĩng lớn hơn ( 410 am ).
Trong các thí nhiệm của J. Chen [26] khử phenol trong nước bằng hệ tác
nhân UV/ H;O¿z/ FeCl; ( xúc tác đồng thể ), tốc độ phần ứng đạt tối đa khi pH =
4,3. Khi đĩ, dung dịch chứa 25 mg phenol, 8,1 mg FeCh; và 70 mg HạO; sẽ bị
phân húy hồn tồn khi chiếu bức xạ UV trong 1Ơ phút. Trong quá trình phần ứng, pH giảm mạnh đo tạo thành các sản phẩm oxy hĩa sâu và CO¿,
Tương tự như vậy, Kim {44] đã tiến hành phân hủy CHC bằng hệ đơng thể
( Fe” + HạO; ⁄UV, Trong đĩ, nguồn bức xạ UV là đèn Hg áp suất trung bình 500
— 1000 W, cĩ dải bức xạ chính ở 300, 350, 380 nm. Hiệu quả tối ưu ( COD giấm
70 % ) khi pH = 3, tỉ lệ COD : HạO¿, theo khối lượng, là 2 :1 và nỗng độ Fe?
khoảng 1,0 x 10” moll,
Khi nghiên cứu tác nhân oxy hĩa là ozone, AI - Heyek nhận thấy xúc tác Fe” tẩm trên AlsO; làm tăng đáng kể mức độ phân hủy phenol bằng ozone so với chỉ dùng ozone độc lập. Bhat và Gurol cũng nhận được kết quả như vậy khi dùng khống goethite ( œ - FeOOH ) làm xúc tác để phân hủy Chlorobenzen. Các tác
giả cho rằng, nguyên nhân cĩ thể là sự tạo thành gốc tự do hoặc sự gia tăng các
tâm nucleophile {14]. Steensen [60] đã cĩ một số nghiên cứu sử dụng ozone kết
hợp các giá cố định tẩm xúc tác ( xúc tác đị thể }, gọi là hệ thống làm sạch EPS (Eco Purificaton Systems ). Khi đĩ các CHC cần loại bố cĩ thể bị hấp phụ lên vật liệu mang xúc tác cùng một lúc với gốc QH. Phản ứng sẽ xảy ra chủ yếu trên bê mặt xúc tác. Đồng thời với sự phân hủy CHC, bể mặt xúc tác được phục hồi khả năng hấp phụ. Cũng theo nguyên lý đĩ, một số tác giả cĩ thể dùng xúc tác dưới dạng bột oxyt phân tấn trong dung địch [27].
Tĩm tất lại, các quá trình oxy hĩa nâng cao đã được các nhà khoa học rất quan tâm nghiên cứu. Trong đĩ việc dùng ozone làm chất oxy hĩa