Mô hình SWOT trong công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư của ch

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NHCT HOÀN KIẾM (Trang 73 - 78)

nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm

SWOT là một mô hình tiên tiến được áp dụng rộng rãi cho việc phân tích thực lực doanh nghiệp, công ty đặt trong mối quan hệ xã hội mang tính khách quan. Trên cơ sở phân tích điểm mạnh (S – Strong), điểm yếu (W – Weak), cơ hội (O – Oppotunity) và thách thức (T – Threat) đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, SWOT sẽ cho thấy rõ khả năng thực sự cũng như vị trí doanh nghiệp trong phạm vi ngành cũng như trong toàn bộ nền kinh tế.

định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm, ta nên phân tích về thực trạng Ngân hàng trong công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư theo mô hình SWOT.

chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm

Điểm Mạnh (S – Strong) Điểm Yếu (W – Weak)

Quy trình thẩm định

Các khâu thẩm định đều được đặt trong một quy trình hợp lý, kết hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau tạo nên chất lượng của công tác thẩm định dự án.

Được tiến hành bởi phòng khách hàng và phòng QLRR nhưng chỉ có phòng khách hàng được tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, còn phòng QLRR chủ yếu dựa vào dự án do khách hàng cung cấp.

Quy trình thẩm định được ban hành chung cho tất cả các dự án xin vay vốn tại Ngân hàng.

Nội dung thẩm định

Nội dung thẩm định rõ ràng, cụ thể, các chỉ tiêu áp dụng đa dạng trên từng khía cạnh khác nhau của dự án và theo tiêu chuẩn thống nhất trong toàn hệ thống NHCT.

Các chỉ tiêu thường được đánh giá theo cảm tính của cán bộ thẩm định hoặc dựa trên số liệu khách hàng cung cấp.

Thẩm định kỹ thuật gặp nhiều khó khăn do chưa có cán bộ thẩm định chuyên sâu về kỹ thuật.

Phương pháp thẩm định

Sử dụng hai phương pháp: thẩm định theo trình tự và thẩm định dựa vào phân tích độ nhạy. Đây là hai phương pháp được sử dụng phổ biến trong công tác thẩm định DAĐT của các ngân hàng. Bên cạnh đó còn sử dụng phương pháp so sánh các chỉ tiêu để đánh giá

Do các dự án khác nhau sẽ được thẩm định theo những phương pháp khác nhau, mà mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm riêng của nó. Chính vì vậy mà các chỉ tiêu đánh giá của dự án vẫn có những sai sót nhất định, đôi khi chỉ tiêu mà ngân hàng sử dụng không phản ánh chính xác về hiệu quả của dự án.

thẩm định chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, đồng thời luôn có ý thức trau dồi học hỏi thêm kiến thức nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của hoạt động thẩm định. Ngoài ra Ngân hàng rất chú ý đến công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ thẩm định.

Một CBTD phải thẩm định nhiều dự án trong những ngành nghề, lĩnh vực khác nhau.

Kinh nghiệm tích luỹ được nhiều nhưng không đi chuyên sâu vào một ngành cụ thể nào.

Nguồn thông tin

Ngân hàng đã xử lý tốt nguồn thông tin đầu vào của dự án. Bên cạnh nguồn thông tin do chủ dự án cung cấp, Ngân hàng cũng chú trọng khai thác thông tin từ các nguồn khác như: các phương tiện thông tin đại chúng, từ hệ thống Ngân hàng, từ các cơ quan quản lý Nhà nước,…

Thông tin còn mang tính chắp vá, cập nhật chậm do được lấy từ các nguồn khác nhau.

Ngân hàng còn thiếu nhiều trang thiết bị hiện đại phục vụ cho phân tích, dự báo.

Sự phối hợp giữa các NHTM còn hạn chế. Do đó ảnh hưởng tới chất lượng nguồn thông tin về khách hàng.

Cơ Hội (O – Oppotunity) Thách Thức (T – Threat)

Quy trình thẩm định

Quy trình thẩm định một dự án phải qua nhiều phòng ban khác nhau nên có được sự nhìn nhận đúng đắn và đầy đủ.

Do hoạt động này được tiến hành bởi các phòng khác nhau nên có thể có nhiều ý kiến trái chiều cho cùng một dự án.

Nội dung thẩm định

Trong quá trình thẩm định, các chỉ tiêu áp dụng dần dần được hoàn thiện đầy đủ, chi tiết hơn và được áp dụng một cách linh hoạt trong các dự án khác nhau.

Cần phải thẩm định đầy đủ các nội dung trong công tác thẩm định, và trong từng nội dung phải xem xét kỹ tìm những giải pháp hợp lý để không mang tính hình thức, phải khoa học, chính xác và đáp ứng được mục tiêu chung.

pháp thẩm định

tầm quan trọng của dự án đồng thời xem xét khách quan, khoa học, chi tiết từng nội dung cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi, tính hiệu quả của dự án theo các khía cạnh khác nhau.

tích chuyên sâu để kết hợp các phương pháp khác nhau trong quá trình thẩm định nhằm đạt được kết quả tốt nhất.

Cán bộ thẩm định

Việc tiếp xúc với nhiều dự án thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau sẽ giúp cán bộ thẩm định có cơ hội trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn, hoàn thiện các kỹ năng thẩm định.

Yêu cầu cán bộ thẩm định phải có trình độ chuyên môn cao, đồng thời phải có hiểu biết về nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau.

Nguồn thông tin

Dễ dàng tiếp cận với nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau phục vụ công tác thẩm định.

Giúp hình thành hệ thống ngân hàng thông tin của NHCT nói riêng và NHNN (CIC) nói chung.

Các nguồn thông tin từ CIC, NHCT VN phải được cập nhật một cách đều đặn, thường xuyên.

Đòi hỏi Ngân hàng sử dụng những phần mềm mới nhất để thu thập thông tin một cách nhanh chóng và chính xác.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NHCT HOÀN KIẾM (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w