Tình hình thực hiện sử dụng vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị tại Hà Nội: thực trạng và giải pháp (Trang 36 - 47)

nước đô thị Hà Nội phân theo nguồn vốn :

Thực trạng quy mô và tốc độ tăng của vốn đầu tư trong đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị

Việc mở rộng quy mô và gia tăng thêm tốc độ của vốn đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị là do kết qủa đa dạng hóa các nguồn vốn. Điều này được thể hiện ở bảng 2.3:

Bảng 1.12: Tổng vốn đầu tư đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị giai đoạn 2001 – 2007: Nguồn vốn 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Vốn ngân sách nhà nước 423 509 610 658 600 350 690 Vốn tín dụng đầu tư phát riển

của nhà nước

23 87 195 417 878 1138 1860

Vốn đầu tư nước ngoài

1332 1338 1434 1611 1722 1698 1360

Vốn đầu tư tư nhân

86 264 392 514 1300 714 690

Tổng 1864 2198 2631 3200 4500 3900 4600

Bảng 1.13: Quy mô tốc độ tăng định gốc và liên hoàn giai đoạn 2001- 2007 Đơn vị : tỷ đồng, % Nguồn vốn Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Vốn ngân sách nhà nước Tốc độ Định gốc - 20.33 44.21 55.56 41.84 -17.26 63,12 Liên hoàn - 20.33 19.84 7.87 -8.18 -41.67 97,14 Vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước Tốc độ tăng Định gốc - 278.26 747.83 1713.0 4 3717.39 4847.837986,95 Liên hoàn - 278.26 124.14 113.85 110.55 29.61 63,44 Vốn ODA Tốc độ Định gốc - 0.45 7.66 20.95 29.28 27.48 2,11 Liên hoàn - 0.45 7.17 12.34 6.89 -1.39 -19.9 Vốn đầu tư tư

nhân Tốc độ Định gốc - 206.98 355.81 497.67 1411.63 730.23 702.3 Liên hoàn - 206.98 48.48 31.12 152.92 -45.08 -3,36

Nguồn : Vụ kết cấu hạ tầng và đô thị

Qua bảng số liệu trên, ta có thể rút ra nhận xét. Trong 4 năm từ năm 2001 đến năm 2004, hầu như có sự gia tăng đồng thời của các nguồn vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị, nhưng giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2007 lại có sự biến động khác nhau giữa các nguồn vốn (có nguồn vốn tiếp tục tăng song có nguồn vốn lại giảm đi ), cụ thể như sau:

Trong 4 năm 2001- 2004, quy mô của 4 nguồn vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị đều tăng, vốn ngân sách nhà nước tăng từ 423 tỷ đồng vào năm 2001 và tăng lên đến 658 tỷ đông vào năm 2004 tương ứng với tốc độ tăng là 55,56%, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước có quy mô

vốn 23 tỷ đồng ở năm 2001, đến năm 2004 thì quy mô nguồn vốn này là 878 tỷ đồng, tức là tăng 3717,39% so với năm 2001…

Đến năm 2005, riêng chỉ có quy mô nguồn vốn Ngân sách nhà nước là giảm so với năm 2004, nguồn vốn này giảm từ 658 tỷ đồng vào năm 2004 xuống chỉ còn 600 tỷ đồng vào năm 2005, tương ứng với giảm 8,18% . Còn các nguồn vốn khác vẫn tiếp tục tăng, nên tổng nguồn vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị vẫn tiếp tục tăng. Tiếp đến năm 2006, ta thấy quy mô và tốc độ tăng của nguồn vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị lại giảm xuống chỉ còn 3900 tỷ đồng, tức là giảm 600 tỷ đồng so với năm 2005, tương ứng với tốc độ giảm là 13,33%. Sở dĩ trong năm 2006 quy mô và tốc độ tăng vốn có xu hướng chậm lại là do khi cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị đã đạt đến một trình độ nhất định thì vấn đề đặt ra là cơ sở hạ tầng cấp nước nông thôn vì hiện nay cở sở hạ tầng cấp nước nông thôn còn lạc hậu và thiếu thốn nhiều, trước chủ trương đa dạng hóa các nguồn vốn cho cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị thì đến năm 2005 cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị đã thu hút được nguồn vốn lớn từ tư nhân. Vì vậy sau năm 2005, với sự ra đời của một loạt các nghị định, văn bản mới thì nguồn vốn Ngân sách nhà nước và vốn ODA có sự chuyển dịch sang cơ sở hạ tầng cấp nước nông thôn. Thực tế hai nguồn vốn này chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn . Do đó khi hai nguồn vốn này chuyển sang cơ sở hạ tầng cấp nước nông thôn thì đó là nguyên nhân chính dẫn đến việc giảm sút về tổng nguồn vốn cho cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị .

Nhưng đến năm 2007, do chính sách huy động của Nhà nước trong việc thu hút vốn đã phát huy hiệu quả, nên nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển tăng với quy mô và tốc độ rất cao, do đó nó đóng góp lớn vào việc tăng quy mô tổng nguồn vốn cho cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị.

So sánh với tốc độ tăng của nguồn vốn cho thấy, trong giai đoạn 2001- 2007, nguồn vốn tín dụng là có tốc độ tăng cao nhất. So với năm 2001, năm 2002 tốc độ tăng là 278,26%, năm 2007 tốc độ tăng là 7986,95%. Tiếp đến là đến tốc độ tăng của vốn đầu tư tư nhân. So với năm 2001, thì năm 2002 tốc độ tăng là 206,98%, đến năm 2005 tốc độ tăng còn đạt đến 1411,63%. Sau đó là đến tốc độ tăng của vốn Ngân sách nhà nước và vốn ODA. Điều này cũng phản ánh đúng chủ trương, chính sách của Nhà nước trong việc đa dạng hóa và tăng cường thu hút các nguồn vốn đầu tư ngòai Ngân sách nhà nước cho cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị .

Dựa vào bảng 2.3 ta thấy nguồn vốn đầu tư tư nhân vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị nhìn chung là tăng dần lên qua các năm, năm 2001 nguồn vốn đầu tư tư nhân vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị còn rất thấp, mới chỉ đầu tư 86 tỷ đồng, năm 2002 tăng lên 264 tỷ đồng tức là tăng 178 tỷ đồng, tương ứng với tốc độ tăng 206,98% (so với năm 2001), và con số này liên tục tăng vào các năm 2003, năm 2004. Đến năm 2005, số vốn đầu tư tư nhân vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị đạt mức 1300 tỷ đồng, tức là gấp gần 15 lần so với năm 2001, và tăng 786 tỷ đồng so với năm 2004, tương ứng với mức tăng 152,925%. Sở dĩ có sự tăng nhanh vậy là do trong năm này chính sách xã hội hóa đầu tư được triển khai khá tốt, mở rộng về quy mô các kênh như phát hành trái phiếu, việc phát triển nhanh chóng của thị trường chứng khóan vì vậy đã thu hút được một nguồn lực đáng kể cho đầu tư, đã có một số dự án lớn được triển khai như dự án cấp nước của nhà máy nước Bình An, nhà máy nước Thủ Đức…

Tuy nhiên, đến năm 2006, nguồn vốn đầu tư tư nhân vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị lại giảm, so với năm 2005 số vốn đầu tư tư nhân giảm xuống chỉ còn 714 tỷ đồng, tức là giảm 45, 08 % . Và đến năm 2007 nguồn vốn này lại giảm so với năm 2006 là 3,36%. Nguyên nhân là do việc đa dạng hóa các

nguồn vốn cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị mới bắt đầu thực hiện, do đó có một số hạn chế trong việc thực thi. Tuy trong 2006 và năm 2007, nguồn vốn này có xu hướng giảm đi, nhưng cũng không thể khẳng định là xu hướng trong thời gian tới nguồn vốn này lại tiếp tục giảm xuống tiếp vì với những chính sách mà Chính phủ đưa ra như việc chuyển bớt đầu tư bằng vốn Ngân sách nhà nước cho cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị sang cơ sở hạ tầng cấp nước nông thôn, đồng thời sự giảm đi của nguồn vốn ODA, xu hướng nguồn vốn đầu tư tư nhân có thể sẽ tăng lên, có thể nó còn vượt xa con số 1300 tỷ đồng của năm 2005.

Tỷ trọng vốn đầu tư tư nhân trong tổng vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị như thế nào ta xem xét bảng sau:

1.3.2.2. Tình hình thực hiện sử dụng vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị Hà Nội phân theo dự án đầu tư : nước đô thị Hà Nội phân theo dự án đầu tư :

Việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nói chung cũng như đầu tư vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị nói trên thường được thực hiện qua các dự án. Thời gian vừa qua, các dự án cấp nước đô thị được phản ánh ở bảng sau:

Bảng 1.14 : Quy mô và cơ cấu dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị giai đoạn 2001- 2007

Tổng Dự án nhóm A Dự án nhóm B Dự án nhóm C Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Tổng dự án 703 100 85 100 190 100 431 100 Các dự án khởi công mới 290 41,25 39 45,89 75 39,47 179 41,53 Các dự án hoàn thành 245 34,85 27 31,76 66 34,74 152 35,27 Các dự án chuyển tiếp 168 23,90 19 22,53 49 25,79 100 23,20

Nguồn : Vụ kết cấu hạ tầng và đô thị

Qua bảng số liệu trên, ta thấy các dự án nhóm C là chiếm số lượng dự án lớn nhất, với số lượng là 431 dự án và chiếm 61,3% tổng số dự án, dẫn đầu về cả các dự án khởi công mới, các dự án hoàn thành cũng như các dự án chuyển tiếp. Dự án nhóm A có số lượng các dự án nhỏ hơn, chỉ có 85 dự án, chiếm tỷ trọng 12,09% tổng số dự án. Tổng số dự án nhóm B có số lượng 190 dự án, tương ứng với tỷ trọng 26,61% trong số tổng số dự án. Như vậy so với số dự án nhóm C và dự án nhóm A thì dự án nhóm C đứng vị trí thứ 2 về số lượng. Điều này cũng dễ hiểu vì đầu tư vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị theo các dự án nhóm C thì số vốn đầu tư là nhỏ hơn, thường là dưới 20 tỷ đồng, mà thời gian triển khai là ngắn hơn, đó cũng là lý do tại sao mà con số dự án nhóm C

đầu tư cho cơ sở hạ tầng cấp nước là nhiều hơn cả. Trong khi đó, dự án nhóm A với số vốn cần đầu tư là lớn hơn 200 tỷ đồng nên việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị theo các dự nhóm nhóm A thường ít hơn. Với dự án nhóm B, thì số vốn đầu tư vào là từ 20 tỷ đồng đến 200 tỷ đồng, do vậy mà việc đầu tư cho các dự án này chiếm vị trí thứ 2 trong số 3 loại dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị

Nhìn vào bảng ta cũng nhận thấy, số các dự án khởi công mới ở cả các dự án nhóm A, B, C đều chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giai đoạn 2001-2007. Năm 2007, chiếm tỷ trọng là 41,25% , tiếp theo là số các dự án hoàn thành chiếm tỷ trọng 34,85%, đứng ở vị trí thứ hai. Số dự án chuyển tiếp sang kỳ sau chiếm tỷ trọng nhỏ nhất khoảng 23,90% tổng số dự án. Số các dự án chuyển tiếp này là các dự án mới triển khai trong giai đoạn nhưng chưa kịp hoàn thành trong cùng kỳ nên phải chuyển sang giai đoạn sau

Qua phân tích ở trên đã phần nào sơ lược thực trạng vốn đầu tư và các dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị hiện nay, qua đó cũng cho thấy phần nào sự đóng góp của vốn đầu tư tư nhân vào tổng số vốn đầu tư chung, vậy cụ thể thực trạng đầu tư tư nhân vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị như thế nào?

Tỷ trọng vốn đầu tư trong tổng vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị.

Như trên đã nói, nguồn vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị gồm có 4 loại vốn: vốn ngân sách Nhà nước, vốn ODA, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, và các nguồn vốn khác (doanh nghiệp, cổ phần…). Để nghiên cứu thực trạng vốn đầu tư tư nhân trong tổng nguồn vốn chúng ta sử dụng bảng số liệu và hình sau :

Bảng 1.15: Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển CSHT CNĐT qua các năm từ 2001 – 2007 Đơn vị : % Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 Vốn Ngân sách Nhà nước 22,69 23,61 23,19 20,56 13,33 8,97 15 Vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước 1,24 3,96 7,41 13,04 19,51 29,18 40,43 Vốn ODA 71,46 60,8 7 54,50 50,34 38,27 43,54 29.57

Vốn đầu tư tư nhân 4,61 12,01 14,90 16,06 28,89 18,31 15

Bảng 1.16: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển Cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 7 năm từ 2001- 2007 Đơn vị: tỷ đồng, % Tổng vốn Tỷ trọng (%) Tổng số 22893 100 Vốn Ngân sách Nhà nước 3840 16.78 Vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước 4598 17.29 Vốn ODA 10495 45.85

Vốn đầu tư tư nhân 3960 20.08

Nguồn : Bộ kế hoạch và đầu tư

Qua các năm, chúng ta xem xét xu hướng biến động của các nguồn vốn này dựa vào hình:

Hình 1.17 : Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 7 năm từ 2001 – 2007:

Nguồn : Vụ kết cấu hạ tâng và đô thị. Bộ kế hoạch và đầu tư

Dựa vào bảng và hình trên, ta thấy nhìn chung tỷ trọng vốn đầu tư tư nhân so với tổng vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị có xu hướng

tăng, con số này năm 2002 là 12,01%, đến năm 2004 tăng lên 16,06%, tăng thêm 4,05% và tăng cao nhất vào năm 2005, chiếm tới 28,89%. Hai năm tiếp theo ( năm 2006 và năm 2007), tỷ trọng nguồn vốn này có sự giảm sút, năm 2006 chiếm 18,3%, giảm 10,59% so với năm 2005, đến năm 2007 tỷ trọng lại giảm xuống mức 15%, so với năm 2006 thì giảm đi là 3,3%. Nguyên nhân có sự biến động đó như đã phân tích ở trên, đó là do cơ chế chính sách của Nhà nước trong việc thu hút đầu tư tư nhân còn kém hiệu quả, bên cạnh đó còn do đặc điểm hoạt động kinh doanh và đầu tư trong ngành nước .

Qua bảng số liệu trên cho thấy, vốn đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị là 22893 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn ODA chiếm tỷ trọng cao nhất là 45,85 %, vốn Ngân sách Nhà nước là 20.08%, vốn tín dụng đầu tư phát triển là 17,29%, vốn đầu tư tư nhân là 16,68%. Cụ thể tỷ trọng số vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị là :

Trong 4 năm đầu từ năm 2001 đến năm 2004 hai nguồn vốn Ngân sách Nhà nước và vốn ODA là hai nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn, còn hai nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và các nguồn vốn của các doanh nghiệp, tư nhân …chiếm tỷ trọng rất nhỏ, nhưng đến mấy năm gần đây từ năm 2005 đến năm 2007, hai nguồn vốn này giảm dần, ngược lại hai nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và các nguồn vốn của các doanh nghiệp, tư nhân… có xu hướng tăng dần. Như vậy có thể thấy được sự chuyển biến về cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị. Cụ thể sự chuyển biến thế nào, ta xem xét qua phân tích cụ thể sau:

Qua bảng và qua biểu đồ trên ta quan sát thấy tỷ trọng của vốn ODA ngày càng giảm dần, năm 2001 nguồn vốn này chiếm 71,46% về tỷ trọng nhưng đến năm 2007 nó giảm rất nhanh xuống còn 29,57%. Nguồn vốn ngân

sách cũng giảm nhanh, từ 22,69% vào năm 2001, giảm xuống còn 15% vào năm 2007.

Nhưng nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước và các nguồn vốn của các doanh nghiệp tư nhân thì lại khác. Năm 2001, tổng hai nguồn vốn nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước và các nguồn vốn của các doanh nghiệp, tư

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị tại Hà Nội: thực trạng và giải pháp (Trang 36 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w