Tác động của khủng hoảng kinh tế đến ngành du lịch 1 Tác động của khủng hoảng kinh tế đến du lịch thế giớ

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp nhằm thu hút khách tới khách sạn Sheraton Hà Nội trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay (Trang 35 - 36)

- Đối thủ cạnh tranh biết thông tin của doanh nghiệp.

3.1.tác động của khủng hoảng kinh tế đến ngành du lịch 1 Tác động của khủng hoảng kinh tế đến du lịch thế giớ

c. Quan hệ công chúng và tuyên truyền

3.1.tác động của khủng hoảng kinh tế đến ngành du lịch 1 Tác động của khủng hoảng kinh tế đến du lịch thế giớ

3.1.1. Tác động của khủng hoảng kinh tế đến du lịch thế giới

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Mỹ đã nhanh chóng lan ra khắp thế giới, trở thành một cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất trong 80 năm trở lại đây.

Sự sụt giảm của ngành du lịch là không tránh khỏi bởi khủng hoảng tài chính nổ ra,

kinh tế ở nhiều nước châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Singapore suy thoái thì người dân nhanh chóng

cắt giảm chi tiêu và khoản dễ cắt nhất là du lịch.

Theo Hiệp hội Du lịch thế giới (WTTC), cuộc khủng hoảng tài chính sẽ tác động đên lĩnh vực du lịch, khiến tỉ lệ tăng trởng du lịch thế giới phát triển chậm lại. Theo nh đó, nếu năm 2007 mức tăng trởng của du lịch thế giới là 3,9%, thì năm 2008 giảm chỉ còn 3%.

Theo tổ chức du lịch thế giới UNWTO thì sự suy thoái của các nớc công nghiệp hoá với các lĩnh vực bất động sản, xây dựng hay ngành sản xuất xe hơi đã tác động đến ngành du lịch. Hàng loạt vụ cắt giảm việc làm tại nhiều ngành nghề đã khiến công ăn việc làm trở thành mối quan tâm hàng đầu của ngời dân các nớc. Dự đoán khỏang 300.000-400.000 việc l m sẽ có nguy cơ bịà cắt gỉam trong số khỏang 32 triệu lao động đang l m việc trong lĩnh vực giao thông hàng không, lữà

Tổng cục Thống kê Anh Quốc cho biết số lượng du khách nước ngo i tà ới Anh giảm 3%, xuống còn 8,1 triệu người, trong thời gian từ tháng 6 đến tháng 8/2008 so với 3 tháng trớc đó. Thêm v o à đó, số tiền m du khách chi tiêu tà ại Anh cũng giảm, khoảng 2%, xuống còn 4,1 tỉ bảng Anh trong thời gian n y. Sà ố lượng người Anh đi du lịch nước ngo i cà ũng giảm khoảng 1%, với tổng số 17,5 triệu người đi du lịch v o mùa hè 2008.à

Hồng Kông, hiện l mà ột trong những trung tâm du lịch h ng à đầu của châu Á với 29,5 triệu lượt du khách năm 2008, dự kiến lượng khách du lịch đến đặc khu n y sà ẽ giảm 1,6% năm 2009, đặc biệt ngo i Trung Quà ốc sẽ giảm mạnh 9,2%. Trong khi đó, lượng du khách đến Xingapo năm 2008 giảm 2% so với năm 2007, lượng khách đến Thái Lan v Malaixia à đều giảm 9% vào quí I/năm 2009.

Tổ chức Du lịch Thế giới của Liên hợp quốc (UNWTO) đánh giá hoạt động của ng nh du là ịch khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong năm 2008 "có mức giảm mạnh nhất" so với Mỹ, Trung Đông, châu Âu v châu Phi, và ới nhu cầu du lịch dự kiến sẽ tiếp tục chịu ảnh hưởng tiêu cực trong ngắn hạn v d i hà à ạn. Hiệp hội Vận tải H ng không Quà ốc tế (IATA) cảnh báo các hãng h ng không trên thà ế giới phải đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh doanh khó khăn nhất trong 50 năm qua với khả năng sụp đổ, thu nhập giảm v h ng nghìn vià à ệc l m sà ẽ bị cắt giảm. Ông Geofrey Lipman, Phó Tổng th ký tổ chức du lịch thế giới UNWTO nhận định rằng ngành du lịch thế giới đang trải qua một trong những giai đoạn khó khăn nhất trong lịch sử khi tăng trởng du lịch năm 2009 rất đáng ngại.

Sự suy giảm lợng khách du lịch đã dẫn đến công suất phòng trung bình tại các quốc gia trên thế giới sụt giảm đáng kể. Theo STR Global, công suất phòng trung bình của các khách sạn ở khu vực châu Á- Thái Bình Dơng giảm xuống còn 66,7% trong tháng11/2008, so với mức 76,4% cùng kỳ năm 2007.

Qua những phân tích ở trên có thể thấy mức động ảnh hởng nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với du lịch thế giới.

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp nhằm thu hút khách tới khách sạn Sheraton Hà Nội trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay (Trang 35 - 36)