Những nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT SỰTHAY ĐỔI TÍNH CHẤT HÓA LÝ THEO ĐỘTUỔI VÀ TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN LẠNH CỦA HẠT SEN (Trang 26 - 27)

Hạt sen được nghiên cứu khá nhiều ở ĐBSCL đặc biệt các đề tài luận văn tại trường

đại học Cần Thơ nhưđề tài “Kho sát thành phn dinh dưỡng ca ht sen qua các giai đon sinh trưởng” (Trn Th Knh Như, 2004). Nghiên cứu sự thay đổi của hàm lượng nước, lipid, protein, vitamin C, tinh bột, kali,…theo độ tuổi của hạt sen từ 5

ngày đến 25 ngày sau khi rụng cánh hoa, kết quả có được cho thấy quá trình tích lũy chất khô của hạt sen sau 15 ngày kể từ khi rụng cánh hoa tăng nhanh. Sau 15 ngày kể

từ khi rụng cánh hoa hàm lượng nước giảm, hàm lượng protein tăng. Đường tổng số, tinh bột tích lũy nhanh, béo, canxi tăng.

Bên cạnh đó đề tài “Ảnh hưởng ca các chế độ x lý nhit đến cht lượng và thi gian bo qun ht sen” (Trương N Thanh Tùng, 2004) cũng đã nghiên cứu ảnh hưởng của các chế độ bảo quản lạnh đến chất lượng và thời gian bảo quản hạt sen. Các chỉ

tiêu nghiên cứu trong đề tài này gồm những biến đổi vật lý như giảm trọng lượng, độ

cứng hạt, thành phần hóa học (hàm lượng vitamin C), giá trị cảm quan (màu sắc) các mẫu được bảo quản ở các nhiệt độ -200C, -50C, 00C, 50C, 100C trong 6 tuần. Kết quả

thu được là hàm ẩm có khuynh hướng giảm theo thời gian, nhiệt độ càng thấp thì lượng ẩm mất đi càng ít trong quá trình bảo quản lạnh. Trong 6 tuần bảo quản ở nhiệt

độ 50C thì hàm lượng ẩm còn lại là 57,86%, còn hàm lượng vitamin C còn lại là 1,88 mg/100g chất khô. Mẫu bảo quản ở nhiệt độ phòng thí nghiệm thì 3 ngày xảy ra hiện tượng hư hỏng, tiết nhớt, hơi chua.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT SỰTHAY ĐỔI TÍNH CHẤT HÓA LÝ THEO ĐỘTUỔI VÀ TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN LẠNH CỦA HẠT SEN (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)