Thu hồi mẫu qua cột của vitamin Cở các nồng độ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình phân tích Carbaryl, Dimethoate, Vitamin C trong cải CANH với thiết bị HPLC (Trang 51 - 55)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.4.3.thu hồi mẫu qua cột của vitamin Cở các nồng độ

Độ thu hồi Vitamin C qua cột khá cao, điều này chứng tỏ hiệu quả phân tích của hệ pha động sử dụng.

Hình 3.23. Sắc ký đồ Vitamin C 5ppm ở chế độ khơng qua cột

Hình 3.24. Sắc ký đồ Vitamin C 5ppm ở chế độ qua cột

Bảng 3.12. Độ thu hồi mẫu qua cột của Vitamin C

Nồng độ

mẫu, Mẫu qua cột Diện tích Mẫu khơng qua cột Độ thu hồi mẫu qua peak RSD% Diện tích peak RSD%

1 30427 2,28 35170 4,88 86,51 ± 4,66

2 57752 1,57 65252 4,2 88,51 ± 3,97

5 143544 2,0 157669 0,27 91,04 ± 1,84

10 281456 1,02 302972 0,35 92,9 ± 1,00

20 559646 0,48 598297,3 0,58 93,54 ± 0,07

Độ thu hồi sau cột tăng cùng với việc tăng nồng độ của mẫu phân tích. Điều này là do với mẫu nồng độ nhỏ, một lượng Vitamin C bị giữ lại trong cột cũng làm cho kết quả giảm xuống. Độ thu hồi của Vitamin C qua cột khá cao chứng tỏ hệ pha động cĩ khả năng rửa giải Vitamin C ra khỏi cột tốt.

3.5. PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG VITAMIN C TRONG CẢI XANH BẰNG PHƯƠNG

PHÁP SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP

3.5.1. Quy trình trích Vitamin C từ cải xanh

Quy trình trích ly được xây dựng dựa vào tài liêïu tham khảo [5], cĩ tăng số bậc trích ly lên là 2 bậc.

Ngồi ra trong quá trình tiến hành thí nghiệm đã lựa chọn thời điểm trích là vào buổi tối nhằm giảm ảnh hưởng của ánh sáng, mẫu sau khi trích ly được đem đi siêu lọc và phân tích ngay, thời gian trích ly chỉ khoảng 10 phút một mẫu nên sự mất mát Vitamin C là khơng đáng kể.

3.5.2. Xác định độ thu hồi mẫu của quy trình trích ly

Kết quả phân tích hàm lượng Vitamin C trong rau chịu ảnh hưởng của hiệu suất thu hồi mẫu sau cột HPLC và hiệu suất thu hồi mẫu sau quá trình trích (trước khi đưa vào cột HPLC). Do đĩ, để xác định hiệu suất thu hồi mẫu của qui trình trích lựa chọn, cần làm đồng thời qui trình này với mẫu rau, và với mẫu rau cĩ thêm chuẩn để so sánh.

Hình 3.25. Sắc ký đồ phân tích mẫu cải xanh khơng bổ sung Vitamin C

Hình 3.26. Sắc ký đồ phân tích mẫu cải xanh khơng bổ sung Vitamin C

Bảng 3.13. Độ thu hồi mẫu của quá trình trích ly Vitamin C từ rau

Mẫu bổ

sung Thời gian lưu , phút Thời gian lưu trung bình, phút

RSD, % Diện tích

peak Diện tích peak trung bình

RSD,

% Độ thu hồi mẫu (%)

0 ppm 2,3552,355 2,356 0,05 425563405563 421916,7 3,52 2,357 434624 10 ppm 2,358 2,357 0,07 673505 672224,7 2,31 85,28 ± 3,59 2,355 687040 2,357 656129 15 ppm 2,352,358 2,354 0,19 804972809706 805601,3 0,48 87,15 ± 3.10 2,353 802126 20 ppm 2,352,355 2,352 0,13 947575949256 947197,3 0,24 89,48 ± 3,17 2,35 944761

Với mẫu rau khơng thêm chuẩn diện tích peak thu được là 421916.7, dựa vào phương trình đường chuẩn, vào hệ số pha lỗng, cơng thức tính trong phần thực nghiệm ta cĩ thể xác định được hàm lượng Vitamin C cĩ trong mẫu rau ban đầu là 36mg trong 100g rau. Hàm lượng này nhỏ hơn nhiều so với trong tài liệu tham khảo (71mg vitC/100g cải xanh).

Mặc dù độ thu hồi mẫu của quy trình trích đã xác định ở trên là khá cao (gần 90% đối với nồng độ 20ppm), nhưng khi trích với rau thì độ thu hồi này nhỏ. Điều này cĩ thể do quy trình này hiệu quả với Vitamin C ở dạng tự do (trong chuẩn bổ sung vào) nhưng chưa thực sự hiệu quả với Vitamin C ở trạng thái liên kết với rau, cần cải thiện để nâng cao hiệu quả trích vitamin C liên kết trong rau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh đĩ cịn cĩ một vài yếu tố cĩ thể ảnh hưởng đến lượng Vitamin C cĩ trong rau như khoảng thời gian từø lúc thu hoạch đến khi phân tích, sự khác nhau về giống cây…

Kết quả khi bổ sung trực tiếp vào dịch trích:

Khi bổ sung trực tiếp chuẩn vào dịch ta thấy độ thu hồi mẫu tăng lên so với khi bổ sung vào rau. Điều này chứng tỏ mặc dù đã cố gắng để hạn chế việc mất Vitamin C trong quá trình trích ly nhưng việc thất thốt này là khĩ tránh khỏi.

Bảng 3.14. Độ thu hồi Vitamin C khi bổ sung chuẩn vào dịch Mẫu bổ

sung Thời gian lưu , phút Thời gian lưu trung bình, phút

RSD, % Diện tích

peak Diện tích peak trung bình RSD, % Độ thu hồi mẫu (%) 0 ppm 2,355 2,356 0,05 425563 421916,7 3,52 2,355 405563 2,357 434624 10 ppm 2,35 2,349 0,05 682450 680286 2,32 88.02 ± 3,71 2,348 663547 2,35 694861 15 ppm 2,3452,341 2,343 0,09 814972829706 818934,7 1,15 90,17 ± 3,34 2,342 812126 20 ppm 2,3422,35 2,347 0,22 964379997565 962691 3,71 92,12 ± 4,72 2,35 926129 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Đã khảo sát lại phổ hấp thu của Carbaryl, Dimethoate, Vitamin C trong vùng bước sĩng UV, kết quả phù hợp với kết quả thu được trong luận văn khĩa trước.

Đã khảo sát độ thu hồi của Carbaryl, Dimethoate khi qua cột HPLC với thành phần Acetonitrile/nước trong pha động khác nhau. Thành phần pha động Acetonitrile/nước là 55/45 cho độ thu hồi mẫu Carbaryl qua cột khá cao, tới 98%. Đối với Dimethoate, độ thu hồi mẫu đạt được thấp hơn, trong khoảng từ 32,21% đến 98%. Độ thu hồi mẫu Dimethoate qua cột HPLC sẽ lớn hơn hẳn khi dùng thành phần pha động acetonitrile/nước: 70/30 tới 85/15.

Đã đưa ra được quy trình ly Carbaryl, Dimethoate và Vitamin C từ cải xanh. Quy trình này nâng số bậc trích từ rau lên 2 bậc, và số bậc tách pha lên 2 bậc.

Đã khảo sát được độ thu hồi mẫu đối với quy trình phân tích Carbaryl, Dimethoate và Vitamin C đã chọn. Kết quả độ thu hồi mẫu của các chất với quy trình chọn phân tích là khá cao từ 74%-84% đối với Carbaryl, từ 66%-72% đối với Dimethoate và từ 85%-89% đối với Vitamin C.

Đã áp dụng quy trình trích để đo hàm lượng Carbaryl, Dimethoate và Vitamin C trong mẫu rau cải xanh mua ở chợ. Kết quả dư lượng của Carbaryl và Dimethoate đều an tồn dưới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình phân tích Carbaryl, Dimethoate, Vitamin C trong cải CANH với thiết bị HPLC (Trang 51 - 55)