III. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TỐN Ở CƠNG TY KIM KHÍ VÀ
2. Nhận xét về cơng tác quản lý cơng nợ phải thu
Vấn đề cơng nợ phải thu được cơng ty tổ chức theo dỏi và quản lý khá chặt chẻ theo một quy trình thống nhất. Theo quy trình này các bộ phận cĩ chức năng và
nhiệm vụ riêng nhưng tất cả đều phối hợp với nhau trong việc theo dỏi các khoản nợ.
+ Các đon vị: Kiểm sốt cơng nợ qua việc bán hàng trả chậm đối với các khách hàng mà mình giao dịch và lập báo cáo kiểm sốt nợ gửi về văn phịng kế tốn cơng ty.
+ Phịng kinh doanh thị trường: Theo dõi trực tiếp khách hàng nợ về giá trị, thời hạn, địa chỉ,…Bằng cách thiết lập các báo cáo cơng nợ theo dõi khách hàng một cách tổng quát, đồng thời đề xuất biện pháp thu hồi cơng nợ nhằm đảm bảo các khoản nợđược thanh tốn nhanh, đúng hạn.
+ Phịng kế tốn tài chính: theo dõi các đối tượng nợ về giá trị, thời hạn điạ chỉ,…bằng cách mở các sổ kế tốn theo dõi và ghi chép cụ thể chi tiết: Sổ chi tiết TK131, Báo cáo tổng hợp cơng nợ bán hàng, Bảng cân đối phát sinh cơng nợ,…theo dõi tiến độ thanh tốn hợp phịng và đề nghị phịng kinh doanh thị trường ngừng cấp hàng đối với các trường hợp chậm thanh tốn.
Với việc tổ chức theo dõi thường xuyên các khoản nợ phải thu đã làm cho cơng tác quản lý nợ phải thu được thuận lợi, dể đối chiếu, kiểm tra khi cần thiết, cung cấp thơng tin kịp thời cho việc ra quyết định. Tuy nhiên, vẩn cĩ một sốđơn vị quản lý chưa chặt chẻ, chậm trể trong việc báo cáo tình hình cơng nợ của đơn vị mình về cơng ty. Đã làm cho các quyết định thiếu chính xác và kịp thời.