Nước thải sản xuất: (được tớnh đến thời điểm mỏ đạt cụng suất thiết kế với lưu lượng cực đại là là 225m3 /ngày đờm trong đú:
- Nước thải lũ bằng là: 93m3 /ngày đờm. - Nước thải lũ giếng là: 91m3 /ngày đờm. - Nước cấp cho khoan lũ đỏ: 6m3 /ngày đờm. - Nước tưới bụi trong lũ: 60m3 /ngày đờm.
Về tớnh chất nước thải hầm lũ thường cú hàm lượng bựn than cao, độ đục lớn. Ngoài ra cũn cú cỏc ion Ca2+, Mg2+..cũng gúp phần làm thay đổi đỏng kể thành phần hoỏ học và độ cứng của nước.
5. Tác động đến môi tr−ờng đất
Các tác động này bao gồm:
ạ Sự suy giảm chất l−ợng đất tại khu mỏ và vùng phụ cận. b. Tác động đổi địa hình do hoạt động khai thác than c. Chất thải rắn sinh hoạt.
Theo định mức rỏc thải sinh hoạt tớnh theo đầu người hiện nay là khoảng 0,3- 0,6 kg/người /ngàỵ Với số lượng cỏn bộ cụng nhõn viờn làm việc thường xuyờn
hàng ngày tại mỏ khoảng 108 người, như võy rỏc thải hàng ngày vào khoảng 32,4- 64,8kg/ngàỵ
6. Tác động đến sức khỏe cộng đồng dân c−
Khu vực khai thác than của Công ty TNHH Hoàng Trung nằm trong diện tích khai tr−ờng đã đ−ợc phê duyệt của UBND tỉnh Bắc Giang và nằm cách xa khu vực dân c−, các công trình phụ trợ xây dựng không nhiều nên l−ợng phát thải bụi, khí thải, tiếng ồn trong quỏ trỡnh khai thỏc than hầm lũ, đổ đất đỏ thải, sàng tuyển than, vận chuyển mức độ ảnh h−ởng tới môi tr−ờng khu vực dự ỏn và khu vực xung quanh là không đáng kể. Nếu dự án có những biện pháp giảm thiểu phù hợp.
7. Tác động tới văn hóa - giáo dục
Các hoạt động sản xuất của mỏ góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tác động đến các thuần phong mỹ tục tích cực của vùng dự án.
Đánh giá chung: Việc thực hiện dự án có tác động tích cực là chủ yếu, các tác động tiêu cực là thứ yếụ
Các tác động của dự án đến môi tr−ờng ở mức độ nhẹ, các biện pháp giảm thiểu áp dụng sẽ góp phần phòng ngừa và ngăn chặn sự cố ô nhiễm môi tr−ờng Nằm trong giới hạn cho phép.
Dự án có tác động rất tích cực đến phát triển kinh tế xã hội của huyện Lục Ngạn nói riêng và tỉnh Bắc Giang nói chung.
8. Tác động tới di tích lịch sử, công trình quân sự.
Trong phạm vi khu vực thực hiện dự ỏn và cỏc khu vực lõn cận, khụng cú cỏc cụng trỡnh văn hoỏ di tớch lịch sử đ−ợc nhà n−ớc sếp hạng khụng thuộc phạm vị khu vực bảo tồn đa dạng sinh học
9. Tác động đến hệ sinh thái
Cỏc hoạt động khai thỏc chế biến than tại mỏ than Đụng Nam Chũ nếu khụng được chỳ trọng cụng tỏc bảo vệ mụi trường và xử lý chất thải cú thể cú tỏc động xấu đến hệ sinh thỏi trong khu vực, cụ thể:
ạ Tỏc động đến hệ sinh thỏi dưới nước
ễ nhiễm cựng với sự tồn tại cỏc chất rắn lơ lửng trong nước làm giảm mức độ truyền ỏnh sỏng của nước, ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của thực vật thuỷ sinh và giảm khả năng bắt mồi của cỏc loài động vật trong nước. Như vậy năng suất sinh học của hệ sinh thỏi nước sẽ bị giảm nhất là vào mựa mưa độ đục lớn do chứa nhiều bựn, đất. tuy nhiờn những vựng tỏc động cú thể kiểm soỏt được bằng cỏc biện phỏp giảm thiểu, xử lý ụ nhiễm (được trỡnh bày ở trương IV).
b. Tỏc động đến hệ sinh thỏi trờn cạn
ễ nhiễm khụng khớ, tiếng ồn bởi cỏc hoạt động sản xuất, khai thỏc than làm cho cỏc loài động vật trong khu vực vốn đó nghốo nàn lại bị thu hẹp mụi trường sống, khiến chỳng phải di cư đi nơi khỏc hoặc phai thay đổi mụi trường sống ảnh hưởng đến quỏ trỡnh sinh sản và tồn tại của giống loàị
Sự xỏo trộn mụi trường sống do cỏc chất thải rắn, cỏc chất khớ độc hại làm đất làm biến đổi tớnh chất, hàm lượng dinh dưỡng khiến cho sự sinh trưởng của thực vật bị hạn chế, cỏc vi sinh vật trong đất cú nguy cơ bị biến mất đi khiến khả năng tỏi tạo dinh dưỡng của đất này càng giảm.
Cỏc khu vực dự kiến triển khai dự ỏn khụng nằm trong vựng sinh thỏi nhạy cảm, cú thảm thực vật tự nhiờn, khụng cú cỏc loài động vật quớ hiếm mà chủ yếu là đất rừng nghốo và rừng phục hồị Hiện trạng thảm thực vật là tre nứa cõy dõy neo , cõy gỗ nhỏ thưa thớt, và mot số cõy ăn quả của dõn sinh trong vựng. Do dự ỏn ỏp dung cụng nghệ khai thỏc hầm lũ nờn việc ảnh hưởng đến hệ sinh thỏi ở đõy khụng đỏng kể chỉ cú ảnh hưởng trong phạm vi nhỏ nờn cỏc nguồn tỏc động sấu cú thể kiểm soỏt được bằng cỏc biện phỏp giảm thiểụ
` 10. SỰ CỐ VÀ RỦI RO
Khi dự ỏn đi vào hoạt động, cần phải phũng ngừa cỏc sự cố, rủi ro như sau:
♦ Sự cố liờn quan đến vật liệu nổ cụng nghiệp, an toàn tại kho chứa thuốc nổ; An toàn trong cụng tỏc nổ mỡn,...
♦ Sự cố liờn quan tới nổ mỡn, đỏ văng; ♦ Sập bờ moong;
♦ khớ CO
♦ Trượt lở tầng khai thỏc;
♦ Sạt lở, vỡ cỏc đập bói thải, sạt lở đường giao thụng; ♦ Rủi ro khi vận hành thiết bị, hỏa hoạn.
♦ Cản dũng chảy của con suối trước mặt khu mỏ
♦ Tai nạn lao động, tai nạn giao thụng trờn cỏc tuyến đường vận chuyển sản phẩm. Cỏc sự cố, rủi ro trờn phải được phũng ngừa ngay từ ban đầu và cú cỏc biện phỏp xử lý kịp thời một khi đó xảy ra nhằm giảm thiểu cỏc thiệt hại gõy rạ Để phũng ngừa cỏc sự cố, rủi ro, toàn bộ cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Mỏ phải tuõn thủ chặt chẽ những quy trỡnh, quy phạm trong khi khai thỏc, sử dụng mỏy múc trang thiết bị, bảo quản vận chuyển nguyờn nhiờn liệu, vật liệu nổ.v.v...
Đánh giá chung.
Để có cái nhìn tổng thể về những tác động của dự án đến môi tr−ờng khu vực xem bảng 11 và 12 diễn biến tổng hợp khi thực hiện dự án khai thác than mỏ than Đụng Nam Chũ – Cụng ty TNHH Hoàng Trung.
Bảng 3.2: Đánh giá mức độ tác động của dự án đến môi tr−ờng.
TT Các tác động, nguyên nhân Tác động Mức độ tác
động
Nhu cầu giảm thiều
Tốt Xấu
I Trong giai đoạn thi công của
dự án
1 Thay đổi mục đích sử dụng đất - - - Khá lớn, tạm
thời Có
2 Khí thải do máy móc hoạt động - Nhỏ, tạm thời,
cục bộ Có
3 Bụi do san gạt, xúc bốc, vận
chuyển đất đá, khoan nổ mìn. -
Trung bình, tạm
thời, cục bộ Có 4 Tiếng ồn do máy móc hoạt động - Nhỏ, tạm thời,
cục bộ Có
5 Rung khi máy móc hoạt động - Nhỏ, tạm thời,
cục bộ Có
6 N−ớc mặt, n−ớc ngầm - Nhỏ, tạm thời,
cục bộ Có
7 Đối với hệ sinh thái - Nhỏ, cục bộ Có 8 Biến đổi địa hình - - Trung bình, cục bộ, lâu dài Có 8 Biến đổi địa hình - - Trung bình, cục bộ, lâu dài Có 9 Tạo công việc làm, nâng cao đời
sống cho ng−ời lao động. +++ Khá lớn, lâu dài Không 10 Tai nạn giao thông, mắc bệnh
nghề nghiệp, tệ nạn xã hội - Nhỏ, lâu dài Có
II Trong giai đoạn vận hành của
dự án
1 Tác động của bụi đến môi
tr−ờng không khí - -
Trung bình, lâu
dài Có
2
Tác động của khí độc hại do nổ mìn, xuất khí tự nhiên và hoạt động của động cơ đốt trong.
- - Trung bình, cục
bộ Có
3 Tiếng ồn do hoạt động của máy
móc thiết bị và vận chuyển - -
Trung bình, cục
bộ Có
4
Nguy cơ ô nhiễm n−ớc mặt, n−ớc ngầm do khai thác than và sinh hoạt