Tác động đến môi tr−ờng không khí.

Một phần của tài liệu 226119 (Trang 36 - 37)

ạ Tác động của bụị

Khi Dự án đầu t− đi vào khai thác khai thác than tại mỏ than Đụng Nam Chũ đi vào hoạt động sẽ làm phát sinh bụi, có trong luồng gió thải của mỏ thoát ra ngoài trời, do hoạt động của khâu sàng tuyển, phân cấp than và khâu xúc bốc than, do hoạt động của ôtô vận tải hoạt động trên đ−ờng và do đất đá thảị

b. Hoạt động khai thác than.

Theo các kết quả nghiên cứu của chuyên gia Liên Xô (cũ) cứ khai thác 1.000 tấn than là tạo ra 6 – 10kg bụi than và bụi đá. Nh− vậy với sản l−ợng khai thác 20.000 tấn than trong 1 năm sẽ làm phát sinh 120 – 200kg bụi phát tán vào bầu không khí trong mỏ. Phần lớn l−ợng bụi sinh ra ở trong mỏ sẽ lắng đọng xuống nền đ−ờng lò và các khung chống. L−ợng bụi mịn (bụi lơ lửng với cỡ hạt mịn 5mà) sẽ theo luồng gió thải ra ngoài trời, làm ô nhiễm mức độ nhất định bầu không khí ở các giếng thông gió. L−ợng bụi này −ớc tính tối đa bằng 10% tổng l−ợng bụi sinh rạ Tức là vào khoảng 360 – 600kg hàng năm,

Với l−ợng bụi thải ra từ gió thải của mỏ là không lớn. Nó chỉ có tác hại trực tiếp đối với ng−ời công nhân làm việc trong mỏ.

c. Hoat động sàng tuyển than.

Hoạt động của sàng tuyển phân cấp than sẽ làm phát sinh một l−ợng bụi nhất định vào trong không khí. Song bụi sinh ra ở đây ảnh h−ởng trực tiếp tới ng−ời lao động phục vụ sàng tuyển.

d. Hoạt động của máy xúc, máy ủi tại bãi chứa than

Hoạt động này cũng làm phát sinh một l−ợng bụi nhất định, tuy vậy l−ợng bụi này cũng không lớn vì ở đây chủ yếu chứa than cục kích th−ớc trên 300mm.

đ. Hoạt động của ôtô vận tảị

Các ôtô vận tải ở khai tr−ờng mỏ sẽ làm tung bụi trên đ−ờng vận chuyển với l−ợng bụi t−ơng đối lớn nếu không có biện pháp giảm thiểu bụi phù hợp.

Một phần của tài liệu 226119 (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)