Nhiễm môi tr−ờng không khí do bụi và khí thảị

Một phần của tài liệu 226119 (Trang 34 - 35)

ạ Khí thảị

Khí thải phát sinh chủ yếu từ quá trình hoạt động của các động cơ máy móc, thiết bị thi công, vận chuyển do đốt cháy nhiên liệu xăng dầu

Căn cứ theo tài liệu của WHO cung cấp về tải l−ợng phát thải khi sử dụng 1 tấn dầu đối với động cơ đốt trong tạo ra một l−ợng khí thải nh− sau: SO2: 2,8kg; NO2: 12,3kg; HC: 0,24kg; Bụi 0,94 kg. Tính trung bình cứ san ủi, đào đắp 1m3 đất đá, các ph−ơng tiện, thiết bị thi công phải tiêu tốn 0,37 kg dầu/m3. Nh− vậy, để vận chuyển, san ủi và đào đắp khoảng 100.000 m3 đất đá tại khu vực của dự án thì l−ợng dầu tiêu tốn −ớc tính là: 37 tấn.

Do đó, tải l−ợng ô nhiễm không khí của quá trình san nền đ−ợc −ớc tính theo bảng 11.

Tải l−ợng các chất ô nhiễm không khí trong quá trình đào đắp.

TT Thành phần khí

thải

L−ợng phát thải sinh ra khi đốt 1 tấn dầu (kg/tấn dầu) Tổng l−ợng khí phát thải (Kg) 1 Bụi 0,94 34,78 2 CO 0,05 1,85 3 SO2 2,8 103,6 4 NO2 12,3 455,1 5 HC 0,24 8,88

Do nguồn phát thải các khí thải trong giai đoạn thi công của dự án đều là không lớn nên khả năng phát tán đi xa của chúng rất kém. Vì vậy, chúng sẽ ảnh h−ởng trực tiếp đến công nhân đang làm việc trong khu vực trong vùng bán kính ảnh h−ởng (200m) theo chiều gió.

b. Bụị

Theo kết quả nghiên cứu của các chuyên gia Liên Xô (cũ) cứ phá vỡ 1000m3

đất đá sẽ làm phát sinh 0,0027 – 0,17 kg bụị

Theo tính toán sơ bộ với tổng l−ợng đất đá đào vào khoảng 100.000 m3 thì tải l−ợng ô nhiễm bụi dự báo trong quá trình thi công sẽ là 0.27 - 17 kg bụị

Đây là loại bụi có kích th−ớc lớn, nên không phát tán xạ Vì vậy, chúng chỉ gây ô nhiễm cục bộ tại khu vực thi công và các khu vực cuối h−ớng gió, nó ảnh h−ởng trực tiếp đến công nhân tham gia thi công trên công tr−ờng. Các khu vực dân c− đều nằm cách khu vực hoạt động của dự án trên 2 km, nên tác động của bụi đến các khu dân c− là không đáng kể.

2). Tác động ô nhiễm tiếng ồn trong thi công.

Trong quá trình xây dựng, san nền, đào đắp và làm đ−ờng sẽ tập trung các ph−ơng tiện máy móc khi tham gia thi công do đó sẽ phát sinh tiếng ồn với mức áp âm lớn (70 – 96 dBA) và diễn ra liên tục trong quá trình xây dựng. Với mức áp âm lớn nh− vậy sẽ ảnh h−ởng trực tiếp đến sức khoẻ các cán bộ, công nhân thi công trên công tr−ờng và có tác động đến hiệu quả thi công.

3). Tác động rung do thi công.

Khi thi công sẽ sử dụng một l−ợng lớn các ph−ơng tiện, trang thiết bị để đào đắp và vận chuyển nguyên vật liệu nên sẽ có các rung động ảnh h−ởng đến môi tr−ờng. Cũng nh− các hoạt động tiếng ồn, các tác động này chủ yếu xảy ra trên bề mặt và tốc độ lan truyền không cao, công tr−ờng xây dựng cách xa khu dân c− và mật độ dân c− ở các khu vực này th−a thớt nên nhìn chung các tác động rung do thi công tới môi tr−ờng là nhỏ và ảnh h−ởng không đáng kể.

4). Tác động đến môi tr−ờng n−ớc.

ạTác động đến môi tr−ờng n−ớc ngầm.

Trong quá trình san lấp và đào đắp, do yêu cầu kỹ thuật khu vực dự án đ−ợc đầm, lu, gia cố nền đất dẫn đến giảm độ tơi xốp của đất, hạn chế giảm diện tích thấm của n−ớc mặt xuống tầng chứa n−ớc ngầm, do vậy ảnh h−ởng đến trữ l−ợng n−ớc ngầm là không lớn do đất san gạt làm sân công nghiệp có diện tích nhỏ.

Một phần của tài liệu 226119 (Trang 34 - 35)