Chính sách phát triển các làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty cổ phần SX XNK Lâm sản & Hàng TTCN pptx (Trang 66 - 67)

III. một số kiến nghị đôí với cơ quan nhà nước nhằm đẩy mạnh hoạt động

3. Chính sách phát triển các làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống

3.1. Tìm kiếm và phát triển các làng nghề truyền thống

Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam được sản xuất chủ yếu ở các làng nghề

truyền thống. Vì vậy để đảm bảo nguồn hàng cho xuất khẩu, Nhà nước nên có những chính sách phát triển làng nghề truyền thống.

Trong những năm gần đây, hoạt động theo cơ chế kinh tế thị trường đã làm cho các làng nghề truyền thống có sự phân hoá rõ rệt: một số làng nghề phát

triển mạnh (như nghề gốm, chạm khảm, chế biến gỗ, mây tre), một số làng nghề

lại phát triển cầm chừng ( nghề đồ sành, đúc đồng…), có những làng nghề gặp

nhiều khó khăn (nghề giấy gió, gò đồng…) và một số làng nghề đang trong quá

trình suy vong và có khả năng mất đi. Các làng nghề có điều kiện và cơ hội phát

triển thì lại gặp phải một số khó khăn như thiếu vốn hoạt động, cơ sở hạ tầng

yếu kém, ô nhiễm môi trường…Nên để phát triển làng nghề thủ công.

3.2. Chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển các làng nghề truyền thống, đặc biệt chú ý đến các nghệ nhân thống, đặc biệt chú ý đến các nghệ nhân

- Nhà nước cần có giải pháp và kế hoạch phát triển các làng nghề thủ

- Các làng nghề với tư cách là một đơn vị hành chính, một tổ chức làm ăn có tính phường hội cũng cần được Nhà nước hỗ trợ để xử lý một số vấn đề cơ

sở hạ tầng, môi trường… Chính phủ có thể xem xét phê duyệt cấp vốn đầu tư

cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng (đường giao thông, bến bãi, đường dây tải điện…) của các làng nghề có xuất khẩu trên 30% giá trị sản lượng hàng hoá.

- Đối với nghệ nhân - những người thợ cả có vai trò rất lớn đối với nghề

và làng nghề thủ công truyền thống, Nhà nước có thể áp dụng các chính sách như:

+) Phong tặng danh hiệu “ Nghệ nhân”, “Bàn tay vàng” cho những người

thợ giỏi, có nhiều đóng góp vào việc giữ gìn, phát triển làng nghề và kèm theo các giải thưởng nhằm khuyến khích họ phát huy tài năng.

+) Bồi dưỡng miễn phí các kiến thức về hôi họa, mỹ thuật cho các nghệ

nhân tại các trường cao đẳng mỹ thuật.

+) Bảo hộ quyền sở hữu đối với các sáng chế, giải pháp kữu ích, kiểu

dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá.

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty cổ phần SX XNK Lâm sản & Hàng TTCN pptx (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)