I. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY KIỂM TỐN VIỆT NAM
3. Đánh giá rủi ro kiểm sốt
Đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn bao gồm đánh giá rủi ro kiểm tốn (thơng qua rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm sốt và rủi ro phát hiện) và rủi ro tài khoản. Trong thực tế kiểm tốn, kiểm tốn viên Deloitte đã thực hiện việc đánh giá rủi ro tiềm tàng theo AS/2 là rất cĩ hiệu quả.
Việc xác định rủi ro kiểm sốt là một cơng việc khá quan trọng nĩ cĩ liên quan trực tiếp đến việc xác định quy mơ mẫu cần kiểm tra và bằng chứng kiểm tốn cần thu thập thơng qua việc đánh giá mức độ tin cậy vào hệ thống Kiểm sốt nội bộ.
Theo AS/2, việc xác định số lượng bằng chứng kiểm tốn được xây dựng trên cơ sở sau:
Độ tin cậy kiểm tốn: là mức độ đảm bảo rằng các Báo cáo tài chính
khơng chứa đựng các sai sĩt trọng yếu ảnh hưởng đến người sử dụng thơng tin. Độ tin cậy kiểm tốn được xác định bằng tổng độ tin cậy mặc định, độ tin cậy kiểm sốt và độ tin cậy kiểm tra chi tiết.
Độ tin cậy mặc định: là mức độ tin cậy dựa vào các bước của quá trình hạch tốn để lập Báo cáo tài chính, nĩ được xác định bằng cách dựa vào đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng và kết quả kiểm tốn năm trước.
Độ tin cậy kiểm sốt: là độ tin cậy dựa vào việc kiểm tra các bước kiểm sốt được khách hàng thiết lập để ngăn ngừa và phát hiện sai sĩt tiềm tàng.
Độ tin cậy kiểm tra chi tiết: là độ tin cậy thơng qua các thủ tục kiểm
tra chi tiết được xây dựng nhằm phát hiện ra sai sĩt tiềm tàng xảy ra nhưng khơng được phát hiện bởi quá trình kiểm sốt của khách hàng.
Do vậy, kiểm tốn viên phải lập kế hoạch kiểm tốn hệ thống Kiểm sốt nội bộ để xác định mức độ tin cậy vào hệ thống kiểm sốt:
Việc xác định mức độ tin cậy này cĩ ảnh hưởng to lớn đến quá trình thực hiện kiểm tốn vì từ trị số này, kiểm tốn viên sẽ xác định được số lượng bằng chứng cần thiết, thời gian, thủ tục kiểm tốn phải thực hiện. Do đĩ, cơng việc này phải được tiến hành theo đúng quy trình do Cơng ty xây dựng. Tìm hiểu về hệ thống Kiểm sốt nội bộ là quá trình tích luỹ thơng tin và cả dựa trên kinh nghiệm của những năm trước. Vì vậy, khi đưa ra đánh giá về thiết kế và hiệu quả hoạt động của quy trình Kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn viên cần xem xét bằng chứng thu thập được trong cả năm nay và các năm trước. Kiểm tốn viên phải xem xét:
• Các thủ tục kiểm sốt: là các chính sách và thủ tục được xây dựng và thực hiện nhằm bảo đảm rằng những hoạt động mà Ban Giám đốc cho là cần thiết để hạn chế rủi ro, được thực hiện cĩ hiệu quả.
• Mơi trường kiểm sốt: bao gồm những thái độ, sự nhận thức và hành động của Ban Giám đốc doanh nghiệp về tầm quan trọng của Kiểm sốt nội bộ trong doanh nghiệp.
• Đánh giá rủi ro: là quy trình được Ban Giám đốc sử dụng để xác định, đánh giá và kiểm sốt những rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải.
• Thơng tin và giao dịch: là những hệ thống thơng tin và giao dịch được sử dụng để cĩ thể trao đổi thơng tin cần thiết cho việc thực hiện, quản lý và kiểm sốt các hoạt động cuả doanh nghiệp.
• Hoạt động quản lý Kiểm sốt nội bộ: là quá trình đánh giá chiến lược thực hiện lâu dài của hệ thống Kiểm sốt nội bộ, phục vụ cho việc nâng cao độ tin cậy vào hệ thống Kiểm sốt nội bộ khi tiến hành kiểm tốn.
Tuy nhiên trong thực tế, đối với các cơng ty Nhà nước hoặc doanh nghiệp tư nhân chưa xây dựng cho mình được một hệ thống kiểm sốt nội bộ hồn chỉnh và chưa hoạt động cĩ hiệu quả nên kiểm tốn viên khơng đặt niềm tin vào hệ thống kiểm sốt nội bộ của các khách hàng này. Do vậy, độ tin cậy kiểm sốt luơn bằng 0. Vấn đề này là do đặc điểm ngành kinh tế đi lên từ sản xuất nhỏ, chưa cĩ một hệ thống chuẩn mực kế tốn, kiểm tốn đầy đủ và đồng bộ.
Khi kiểm tốn viên khơng tin vào hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng (độ tin cậy kiểm sốt bằng khơng) sẽ cĩ hai trường hợp xảy ra:
Thứ nhất, Nếu kiểm tốn viên phát hiện rủi ro chi tiết, độ tin cậy mặc
định bằng 0. Độ tin cậy rủi ro kiểm tốn luơn bằng 3 do đĩ độ tin cậy kiểm tra chi tiết sẽ bằng 3. Kiểm tốn viên phải thực hiện kiểm tra chi tiết ở mức độ tập trung nhất.
Thứ hai, Nếu kiểm tốn viên khơng phát hiện rủi ro chi tiết, độ tin cậy
mặc định bằng 1. Với độ tin cậy kiểm tốn bằng 3, độ tin cậy kiểm tra chi tiết sẽ bằng 2. Khi đĩ kiểm tốn viên vẫn phải thực hiện kiểm tra chi tiết ở mức độ trung bình.
Trong cả hai trường hợp trên, độ tin cậy kiểm tra chi tiết luơn cao hơn khi kiểm tốn viên khơng tin tưởng vào hệ thống kiểm sốt nội bộ. Điều này sẽ làm chi phí kiểm tốn tăng cao. Vì vậy, để giảm chi phí kiểm tốn xuống mức thích hợp nhưng vẫn đảm bảo chất lượng kiểm tốn, kiểm tốn viên Deloitte nên đánh giá xác đáng hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng và thiết lập độ tin cậy kiểm sốt thích hợp.
KẾT LUẬN
Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm tốn là một cơng việc hết sức quan trọng trong lập kế hoạch cũng như thiết kế các chương trình kiểm tốn trong kiểm tốn Báo cáo tài chính. Đây là cơng việc chiếm nhiều thời gian, cơng sức nhất trong lập kế hoạch kiểm tốn. Chính vì vậy trên thực tế khơng phải Cơng ty kiểm tốn độc lập nào ở Việt Nam cũng cĩ thể làm tốt quy trình này. Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập như ngày nay, các cơng ty kiểm tốn đã ngày càng hồn thiện quy trình đánh giá tính trọng yếu này và đã cĩ những bước thành cơng nhất định Trong đĩ, Deloitte Việt Nam là một trong các cơng ty cĩ quy trình chuẩn đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm tốn.
Do hạn chế về kiến thức cũng như tài liệu bài viết của em mới chỉ đưa ra được những vấn đề chung nhất về tính trọng yếu và rủi ro kiểm tốn cũng như việc đánh giá chúng như thế nào trong kiểm tốn báo cáo tài chính. Em rất mong nhận được sự đĩng gĩp ý kiến của các thầy cơ giáo để cĩ thể hồn thiện bài viết hơn nữa. Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn tới cơ giáo và các anh chị trong Cơng ty TNHH Deloitte Việt Nam đã tận tình giúp đỡ em hồn thành Báo cáo của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 200, 320, 400 2. Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hĩa Sài Gịn năm 2005
3. Giáo trình Lý thuyết kiểm tốn, ĐH Kinh tế quốc dân, NXB Tài chính năm 2005
4. Giáo trình Kiểm tốn tài chính, ĐH Kinh tế quốc dân, NXB Tài chính năm 2001
5. Kiểm tốn, ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh, NXB Thống kê năm 2004 6. Kiểm tốn, Alvin Arren, sách dịch, NXB Thống kê năm 1995
7. Tài liệu của Deloitte Việt Nam 8. Phần mềm AS/2