Đánh giá rủi ro kiểm tốn trên Báo cáo tài chính

Một phần của tài liệu Quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Deloitte Việt Nam (Trang 26 - 29)

I. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY KIỂM TỐN VIỆT NAM

3. Đánh giá rủi ro kiểm tốn trên Báo cáo tài chính

Việc đánh giá rủi ro kiểm tốn bao giờ cũng bắt đầu bằng việc đánh giá rủi ro kiểm tốn mong muốn. Nĩ được xác định ngay trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn.

3.1 Đánh giá ri ro tim tàng

Đánh giá rủi ro tiềm tàng là một bước cơng việc quan trọng và là cơ sở cho kiểm tốn viên trong việc lựa chọn phương pháp kiểm tốn, xác định nhân sự, khối lượng cơng việc, thời gian và cho phí cần thiết cho một cuộc kiểm tốn. Theo hướng dẫn của Deloitte, khi đánh giá rủi ro tiềm tàng thường dựa vào một số yếu tố ảnh hưởng sau:

• Trình độ và kinh nghiệm chuyên mơn của kế tốn trưởng, của các nhân viên kế tốn chủ yếu, của kiểm tốn viên nội bộ và sự thay đổi (nếu cĩ) của họ

• Những áp lực bất thường đối với Ban giám đốc, kế tốn trưởng

• Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị

• Các nhân tố ảnh hưởng đến lĩnh vực hoạt động của đơn vị

• Ý kiến của kiểm tốn viên tiền nhiệm

Tất cả các thơng tin trên được kiểm tốn viên thu thập và lưu trong Chỉ mục 1410 “Tìm hiểu khách hàng và mơi trường kiểm sốt”.

3.2 Đánh giá ri ro ki m sốt

Theo hướng dẫn của Deloitte khi đánh giá rủi ro kiểm sốt kiểm tốn viên thực hiện các bước cơng việc sau:

• Thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm sốt nội bộ

• Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm sốt

• Thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt

Trong giai đoạn này, kiểm tốn viên của Deloitte tìm hiểu những yếu tố cấu thành hệ thống kiểm sốt nội bộ như mơi trường kiểm sốt, hệ thống kế tốn, các thủ tục kiểm sốt và kiểm tốn nội bộ. Tất cả các vấn đề trên được tập hợp trên một bảng câu hỏi gồm 20 câu mà Deloitte đã thiết kế.

Mơi trường kim sốt: bao gồm tồn bộ những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình kiểm sốt của doanh nghiệp như: đặc thù quản lý, cơ cấu tổ chức, ủy ban kiểm sốt…

Tìm hiu h thng kế tốn: Thu thập sự hiểu biết về hệ thống kế

tốn của khách hàng cũng là một nhân tố quan trọng để kiểm tốn viên xác định rủi ro và xây dựng kế hoạch kiểm tốn phù hợp. Thơng qua việc thảo luận với Ban quản lý, kiểm tốn viên phải xác định các chính sách kế tốn quan trọng được áp dụng và xem các bằng chứng thích hợp cĩ sẵn cĩ hay khơng.

Tìm hiu vic thc hin các th tc kim sốt: Các thủ tục kiểm sốt được Ban giám đốc cơng ty khách hàng sử dụng nhằm duy trì các hoạt động trong đơn vị một cách tối ưu. Các thủ tục kiểm sốt này được thiết lập dựa trên ba nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc phân cơng, phân nhiệm rõ ràng; nguyên tắc bất kiêm nhiệm; và nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn. Ngồi các nguyên tắc cơ bản trên, các thủ tục kiểm sốt cịn bao gồm: việc quy định chứng từ sổ sách phải đầy đủ, quá trình kiểm sốt vật chất đối với tài sản và sổ sách và kiểm tốn độc lập các hoạt động của đơn vị. Việc tìm hiểu các thủ tục kiểm sốt sẽ giúp cho kiểm tốn viên trong việc đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ về mặt thiết kế và vận hành làm cơ sở cho đánh giá rủi ro kiểm sốt trên Báo cáo tài chính. Deloitte đưa ra một Bảng câu hỏi về các thủ tục kiểm sốt đối với từng khách hàng tập trung vào việc đảm bảo ba nguyên tắc trên.

Tìm hiu h thng kim tốn ni b: Quá trình đánh giá bộ phận kiểm tốn nội bộ sẽ trợ giúp đắc lực cho kiểm tốn viên Deloitte thực hiện đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ, từ đĩ đánh giá xác đáng rủi ro kiểm sốt

3.3 Đánh giá ri ro phát hin

Rủi ro phát hiện được xác định từ ba loại rủi ro: rủi ro kiểm tốn mong muốn, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt.

Ví dụ, trong năm 2006, kiểm tốn viên đã dự kiến rủi ro kiểm tốn mong muốn đối với Cơng ty A ở mức trung bình. Kết quả đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt đối với Cơng ty A được đánh giá ở mức trung bình vì vậy rủi ro phát hiện đối với Cơng ty A được đánh giá ở mức thấp hơn trung bình. Do vậy, trong năm kiểm tốn 2006 kiểm tốn viên phải lập kế hoạch thực hiện khối lượng cơng việc kiểm tốn nhiều hơn hai năm trước đây.

Cơng ty B là khách hàng được kiểm tốn viên dự kiến rủi ro kiểm tốn mong muốn ở mức cao hơn trung bình. Với kết quả đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt cao hơn mức trung bình nên rủi ro phát hiện đánh giá trên báo cáo tài chính của Cơng ty B ở mức thấp, do đĩ kế hoạch kiểm tốn Cơng ty B địi hỏi kiểm tốn viên phải thực hiện khối lượng lớn các thử nghiệm cơ bản.

Một phần của tài liệu Quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Deloitte Việt Nam (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)