Sét gạch ngĩi:

Một phần của tài liệu ĐỊa lý tự nhiên kinh tế nhân văn của khu vực nghiên cứu (Trang 34 - 36)

Loại này rất phong phú, trữ lượng lớn, nằm chủ yếu ở phần Đơng Bắc. Chúng nằm chủ yếu trong trầm tích Peistocene, chất lượng khá tốt. Theo thống kê cĩ khoảng 42 mỏ, trong đĩ cĩ 19 mỏ lớn, 11 mỏ vừa và 12 mỏ nhỏ.

V.Vật liệu xây dựng:

Thành phố Hồ Chí Minh rất phong phú và đa dạng về các loại vật liệu xây dựng như :cát, cuội, sỏi, laterit (đá ong), phun trào (anđesit, đacit, cuội kết tuff). Cát xây dựng và cuội sỏi nằm trong các trầm tích Đệ Tứ cĩ trữ lượng và chất lượng thoả mãn các yêu cầu về xây dựng của Thành phố Hồ Chí Minh cũng như các khu vực lân cận.

Chương VI: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN

I.Lịch sử nghiên cứu địa chất thuỷ văn:

Trước năm 1975:

Năm 1936 Brenil và Molleret cho xuất bản “Lịch sử cấp nước thành phố Sài Gịn”. Cùng thời gian này cĩ các tác giả Richard, Viclard, Godon, Brashears với những bài viết : “Tiềm năng cung cấp nước Sài Gịn – Chợ Lớn”, “Vấn đề nước uống, sự kiểm tra các hệ thống phân phối của nước mưa Sài Gịn”.

Năm 1969 – 1975 Nguyễn Đình Viễn, Trịnh Thanh Phúc đã phát hiện nước ngọt vùng rừng sác –duyên hải.

Năm 1970, J.A.Burgh, Đào Duy, Rassan viết về kết quả khảo sát và bơm hút nước thí nghiệm tại trung tâm huấn luyện Quang Trung – Gị Vấp.

Năm 1970 -1973 cuộc khảo sát nước ngầm ở Hĩc Mơn để cung cấp nước cho tồn thành phố Sài Gịn, do cơng ty của Nhật tiến hành dưới sự hướng dẫn của tiến sĩ Hyromn Tana.

Sau năm 1975:

Tiến hành triển khai kế hoạch điều tra thăm dị nguồn nước dưới đất để khai thác và sử dụng hợp lý.

Năm 1979 Võ Ngọc Tùng gợi ý năm vỉa nước ngọt trong thành phố (vỉa 20m, 50m, 90m, 120m) đã được khai thác.

Năm 1983 Trần Hồng Phú, Đồn Văn Tín và các chuyên gia Liên Xơ đã lập bản đồ địa chất thủy văn toàn quốc tỷ lệ 1:500.000.

Năm 1982 Nguyễn Hoàng Bỉnh và Lê Văn Tốt (Sở thủy lợi) đã báo cáo về đặc điểm nguồn nước ngầm khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Trần Kim Thạch, Võ Ngọc Tùng và Đồn 500N tham gia nghiên cứu, đánh giá trữ lượng, chất lượng,

nguồn cung cấp, hướng vận động và sự phân bố nước ngầm thành phố Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu ĐỊa lý tự nhiên kinh tế nhân văn của khu vực nghiên cứu (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)