Dựa vào các tài liệu địa vật lý cho ta những kết quả sau:
-Mặt Moho của vùng Thành phố Hồ Chí Minh là 29-30 km. -Độ sâu bề mặt mĩng kết tinh là 1-2 km.
-Bề mặt cĩ hình thái gị vồng với phương kéo dài theo hướng Tây Bắc- Đơng Nam và đỉnh cao nhất của khối này là ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh – Bến Lức (Long An).
Bên cạnh đĩ, các đứt gãy trong vùng khá phát triển với 3 phương chính: tây Bắc- Đơng Nam, Đơng Bắc-Tây Nam và theo phương kinh tuyến.
+Đứt gãy theo phương kinh tuyến: thể hiện rõ nhất là đứt gãy Lộc Ninh- Thủ Dầu Một với các dị thường về từ. Trong phạm vi bản đồ tờ Thành phố Hồ Chí Minh , đứt gãy này chạy từ Bàu Lồng qua Bến Cát, Lái Thiêu đến Nhà Bè (Thành phố Hồ Chí Minh ).
+Nhĩm đứt gãy theo phương Tây Bắc- Đơng Nam: là đứt gãy Xuyên Mộc- Núi Đất, Châu Thới- Sơng Thị Vải, đứt gãy sơng Sài Gịn và đứt gãy sơng Vàm Cỏ Đơng. Hầu như tất cả các đứt gãy này đều thể hiện sự hoạt động của chúng vào giai đoạn Kainozoi với hướng cắm của mặt trượt về phía Tây Nam, gốc dốc gần như thẳng đứng.
+Nhĩm đứt gãy theo phương Đơng Bắc- Tây Nam: gồm các đứt gãy Rạch Giá- Buơn Mê Thuột, Vĩnh Long Tuy Hồ và Cà Mau- Bảo Lộc. Cĩ thể các đứt gãy này phát sinh và phát triển trong thời kỳ hoạt động của rìa lục địa vào giai đoạn
Mesozoi muộn. Tuy nhiên trong tờ Thành phố Hồ Chí Minh, chúng chỉ thể hiện rõ nhất vào giai đoạn Kainozoi. Do ảnh hưởng của các đứt gãy này trong Kainozoi nên đã to ra trong vùng những địa hào, địa luỹ cĩ phương Đơng bắc như: địa hào Nhà Bè, địa luỹ Sài Gịn – Biên Hồ, địa hào Trảng Bàng- Bến Cát và địa luỹ Tây Ninh- Dầu Tiếng…
Dựa trên các tài liệu về địa hình, địa mạo kết hợp với các bản đồ địa mạo, tân kiến tạo ở Thành phố Hồ Chí Minh của Liên Đồn Địa Chất 8, dựa vào độ cao tương đối, nguồn gốc thành tạo, thành phần thạch học….ta cĩ thể tạm thời phân chia địa hình khu vực nghiên cứu thành những nhĩm sau: